Cao Bá Quát hy sinh thân mình vì nghĩa lớn
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 15:40, 22/05/2009
Cao Bá Quát (1809 - 1855) là nhà thơ xuất sắc của Việt Nam thế kỷ 19, con của cụ đồ Giảng, một nhà nho nghèo ở Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội. Phú Thị là vùng thuộc trấn Kinh Bắc thời Lê, từ xưa đã nổi tiếng là một là ng văn vật ở Bắc Hà . Gia đình Cao Bá Quát vì sinh nhai đã dọn sang ở hẳn bên thà nh Thăng Long, mạn gần hồ Trúc Bạch, phía ngoà i cửa Bắc thà nh.
Cao Bá Quát cùng người anh song sinh là Cao Bá Đạt nổi tiếng thông minh, học giửi từ nhử. Thân sinh của hai ông là Cao Cửu Chiếu, một nhà nho hay chữ, có ước vọng khi lớn lên, các con mình sẽ trở thà nh quan đại thần của triửu đình nên lấy tên của hai hiửn sĩ đời Chu cũng là hai anh em sinh đôi để đặt tên cho hai con.
Ngay từ nhử, Cao Bá Quát đã có giọng văn hùng hồn, ý tứ mạnh mẽ, thể hiện ý chí của người tà i hoa. Chuyện kể khi còn bé, Cao Bá Quát ra tắm ở Hồ Tây. Đúng và o lúc vua Minh Mệnh tuần du ở ngoà i bắc, nhà vua cũng đến Hồ Tây xem phong cảnh. Đạo ngự đi qua, tà n lọng rợp trời, gươm đao sáng quắc, ai cũng phải tránh xa, riêng Cao Bá Quát cứ tự do vùng vẫy. Lính đến bắt lôi lên bử, cậu cứ trần truồng đến trước mặt vua, tự khai là học trò, vì trời nực ra tắm mát. Vua nhìn xuống hồ thấy có con cá lớn đang đuổi đà n cá con, liửn đọc một câu đối, bảo nếu đúng là học trò thì phải đối được, sẽ tha không đánh đòn; vua đọc: Nước trong leo lẻo, cá đớp cá.
Bút tích Cao Bá Quát
Cao Bá Quát ứng khẩu đối ngay: Trời nắng chang chang, người trói người
Câu đối rất chuẩn cả vử câu chữ lẫn hoà n cảnh, nhử thế mà Cao Bá Quát được tha. Năm 1832, ông đi thi Hương, đỗ à nguyên tại trường thi Hà Nội, sau đó vử kinh đô (Huế) thi Hội, nhưng thi mãi không đỗ (truyửn rằng do các quan chấm thi ghét ông kiêu ngạo và vì văn của ông không đúng với khuôn phép nên đánh hửng). Năm 1841, nhử sự tiến cử của quan tỉnh Bắc Ninh, Cao Bá Quát được và o kinh đô nhậm chức Hà nh tẩu Bộ Lễ. Tuy là m quan, cuộc sống của ông cũng hà n vi, không thay đổi.
Tháng 8/1841, ông được cử là m sơ khảo trường thi Thừa Thiên, thấy một số bà i thi hay nhưng phạm húy. à”ng cùng người bạn lấy muội đèn chữa giúp. Việc bị phát giác, đáng lẽ ông bị xử chém, nhưng sau được xét lại chỉ bị cách chức, bị tù ba năm. Vử sau nhân có Đà o Tri Phủ đi sứ sang Indonesia, ông được tha và được cử theo phái đoà n phụ tá công việc. Trở vử nước, ông được khôi phục chức cũ, một thời gian rồi bị thải.
Năm 1847, Cao Bá Quát được gọi và o là m việc ở Viện Hà n Lâm, sưu tầm văn thơ. Trong thời gian nà y, ông đã xướng họa nhiửu bà i hay nổi tiếng, đến nỗi vua Tự Đức, một người giửi và chuộng văn chương phải khen ngợi văn tà i của ông là Văn như Siêu, Quát vô tiửn Hán. Còn người đương thời thì tôn gọi ông là Thánh Quát (cùng với Nguyễn Văn Siêu là Thần Siêu, Thánh Quát). Vì hay châm biếm vua và triửu đình nên ông bị đẩy khửi kinh đô (1850) ra là m giáo thụ ở Quốc Oai, Sơn Tây, một vùng heo hút, nghèo nà n.
Tù binh trong cuộc khởi nghĩa thế kỷ 19
Tại đây, chứng kiến những nỗi cơ cực của nhân dân, thông cảm với sự bất bình của đại chúng, ông đă bí mật kết giao với nhiửu bạn bè, dựng cử khởi nghĩa ở đất Mử¹ Lương (Chương Mử¹ - Hà Nội) năm 1854. Nghĩa quân lấy danh nghĩa phù Lê, tôn Lê Duy Cự là m minh chủ, Cao Bá Quát là m quốc sư, chống lại triửu đình. Song cuộc khởi nghĩa chỉ kéo dà i được mấy tháng thì bị dập tắt. Cao Bá Quát bị bắn chết giữa lúc ông đang ở trận tiửn. Nhà Nguyễn đã trả thù, chu di ba họ của ông. Các tác phẩm của ông đửu bị cấm tà ng trữ, thu hồi và đốt hết.
Tuy nhiên, tác phẩm của Cao Bá Quát vẫn sống mãi trong lòng người. Những cố gắng sưu tầm sau nà y đã thu thập được trên một nghìn bà i thơ, phú bằng chữ Hán và chữ Nôm của ông. Qua các sáng tác đó, Cao Bá Quát hiện ra là một nhà thơ có bản lĩnh, có hoà i bão lớn lao muốn lo cho dân, cho nước.
Thơ viết vử con người và cảnh sắc Thăng Long “ nơi gắn bó với tuổi thơ của ông có những bà i thật đặc sắc trong đó đặc biệt là chùm thơ Chơi cảnh Hồ Tây với những câu thơ như: Phơi phới lòng xuân khó chủ trì/Tây Hồ xinh đẹp tựa Tây Thi/Sóng êm cử biếc hồ thêm vẻ/Má phấn lưng ong gái đến thì.
Cao Bá Quát còn để lại cho nửn ca hát Thăng Long chừng mười bà i ca trù mà những bà i ca trù đó được các nghệ nhân hát nói Hà Nội rất ưa thích và qua họ có những bà i hát được lưu truyửn rộng rãi đến công chúng yêu nghệ thuật.
Cao Bá Quát là một danh nhân văn hóa mà truyện kể dân gian vử ông đã thà nh cả một kho tà ng giai thoại trên đất Thăng Long, điửu đó chứng tử lòng yêu mến của người dân đối với ông, một nhân vật tà i năng vử văn học và chính trị của Thăng Long “ Hà Nội ở nửa đầu thế kỷ XIX.