Phòng chống dịch tại Hà  Nội: Nhiửu xã, phường khoán trắng cho trạm y tế, thú y!

Tin tức - Ngày đăng : 14:59, 25/05/2009

"Ban chỉ đạo phòng chống dịch tại xã, phường còn rất hình thức, chủ quan, có tư tưởng khoán trắng cho trạm y tế xã, thú y. Nếu chủ quan với dịch bệnh thì khi cúm A/H1N1 xuất hiện ở VN cũng khó có thể kiểm soát được. Còn dịch tiêu chảy cấp có phẩy khuẩn tả nhiửu nơi cán bộ xã, phường cũng như người dân vẫn lơ là ". Аó là  nhận định của Phó chủ tịch UBND TP Аà o Văn Bình tại cuộc giao ban phòng chống dịch vừa diễn ra tại UBND TP.

Thà nh lập Ban điửu hà nh khẩn cấp phòng chống cúm A/H1N1

Theo thông báo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới, Philippines là  quốc gia thứ 3 ở Аông Nam à, sau Thái Lan và  Malaysia có bệnh nhân dương tính với cúm A/H1N1. Như vậy, Châu à có nguy cơ trở thà nh "ổ dịch mới" với số người mắc tăng và  lan rộng ra các nước.

Bộ Y tế đã đử nghị Thủ tướng cho phép các đơn vị, địa phương được bổ sung và  có ngân sách chi cho các hoạt động chẩn đoán, cách ly bắt buộc tại cơ sở khám chữa bệnh để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh. Аặc biệt, đối với nguy cơ dịch cúm A/H1N1 xâm nhập, Bộ Y tế cũng đử nghị với Chính phủ chỉ đạo Bộ Ngoại giao, Bộ Tà i chính, Tổng cục Hải quan, công an cử­a khẩu, Tổng cục Hà ng không dân dụng Việt Nam thông báo sớm vử những hà nh khách đi từ vùng dịch vử Việt Nam cho Bộ Y tế để kịp thời theo dõi các trường hợp nguy cơ cao.

Trước nguy cơ xâm nhập dịch cúm A/H1N1, UBND TP đã có dự thảo quyết định thà nh lập Ban điửu hà nh khẩn cấp phòng chống cúm A/H1N1 để có những phương án đối phó, xử­ lý kịp thời nhằm ngăn chặn dịch lây lan.

Аi từng ngõ, gõ từng nhà  để tuyên truyửn

Аể minh chứng cho việc lãnh đạo xã, phường chưa quan tâm đến công tác phòng chống dịch, Phó chủ tịch TP Аà o Văn Bình lấy dẫn chứng, xã Dương Nội là  địa phương phát hiện thịt chó nhiễm phẩy khuẩn tả, nhưng lãnh đạo xã chưa quan tâm đầy đủ mà  giao cho trưởng trạm y tế xã và  thú y.

Tính đến nay, tất cả các BV trên địa bà n đửu có bệnh nhân tiêu chảy cấp điửu trị, dịch đã lan rộng ra 23 quận/huyện và  158 xã/phường với gần 500 trường hợp mắc. Trong đó, Аống Аa, Hà  Đông, Hai Bà  Trưng... là  những nơi nhiửu người mắc nhất. Theo ông Hoà ng Аức Hạnh, Phó giám đốc Sở Y tế thì thời gian xảy ra dịch các địa phương đã xử­ lý các ổ dịch kịp thời, triệt để, không để xảy ra bệnh nhân thứ phát tại ổ dịch cũ. Chất lượng nước sinh hoạt tại các nhà  máy, trạm cấp nước được giám sát định kử³ hà ng tuần... Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số xã/phường là m chưa tốt công tác nà y. Việc xác định các nguồn ô nhiễm phẩy khuẩn tả gặp nhiửu khó khăn. Аiửu đáng nói, hầu hết các quận, huyện đửu đã có bệnh nhân tiêu chảy cấp, nhưng nhiửu người dân vẫn hết sức chủ quan. à”ng Hạnh nhận định, trong thời gian tới, điửu kiện thời tiết nóng ẩm, nếu không là m tốt công tác phòng chống dịch thì nguy cơ bùng phát dịch rất cao, không chỉ riêng tiêu chảy cấp mà  nhiửu dịch bệnh mùa hè khác.

Phó chủ tịch TP đã chỉ đạo các địa phương cần triển khai ngay các hình thức tuyên truyửn cụ thể hơn như viết bà i tuyên truyửn chi tiết vử cách phòng bệnh cho người dân. Với ban chỉ đạo phòng chống dịch, phải phân công chi tiết nhiệm vụ của các thà nh viên. Riêng với dịch tiêu chảy cấp, cần đi từng ngõ, từng nhà  để tuyên truyửn

KT&DT