Báo động đồ chơi trẻ em độc hại
Tin tức - Ngày đăng : 15:53, 01/06/2009
Trong khi trên thị trường Việt Nam, đồ chơi xuất xứ Trung Quốc được bà y bán trà n lan.
Ai kiểm soát chất lượng đồ chơi?
Sáng qua, chị Nguyễn Minh Hạnh (Tạ Quang Bửu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) chở hai con dạo phố Lương Văn Can, Hà Nội mua đồ chơi là m quà nhân ngà y Quốc tế thiếu nhi.
Chị chia sẻ: Nghe báo chí đưa tin Trung Quốc phát hiện đồ chơi và cả quần áo trẻ em có chất độc, nhưng vẫn phải chở chúng đi mua, vì cả hai đứa (dưới năm tuổi) đửu đòi mua siêu nhân. Mà siêu nhân thì các doanh nghiệp Việt Nam không sản suất, hoặc nếu có thường đắt gấp đôi đồ chơi Trung Quốc cùng loại. Vậy nên, biết là đồ chơi Trung Quốc độc nhưng vẫn mua.
Chiửu các con, chị Hạnh mua hai bộ siêu nhân (mỗi bộ năm siêu nhân), với đủ các mà u sắc sặc sỡ, với giá 50.000 đồng/bộ. Còn hai con chị, có siêu nhân thì cười nói vui vẻ.
Phố Lương Văn Can, Hà ng Mã, Chả Cá...là trung tâm bán đồ chơi trẻ em của Hà Nội. Đồ chơi đủ loại: Siêu nhân, ô tô, tà u hửa, xe đạp, búp bê, súng, gấu... bà y la liệt.
Ngà y Tết thiếu nhi, khu phố nà y tấp nập, người lớn, trẻ nhử, tắc cả một đoạn đường.
Tại một cửa hà ng trên phố Chả Cá, nơi vỉa hè được tận dụng tối đa cho việc bà y các mặt hà ng đồ chơi, bà chủ cửa hà ng cho biết: Ở phố nà y hầu hết là hà ng Trung Quốc, giá rẻ, có nhiửu tính năng và bắt mắt vử mà u sắc.
Theo bà chủ cửa hà ng nà y, đồ chơi ở đây đửu nhập từ Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn vử Hà Nội.
Hà ng từ Lạng Sơn vử, hầu như không có cơ quan nà o kiểm tra chất lượng đồ chơi. Chỉ thỉnh thoảng khi báo chí rộ lên chuyện đồ chơi bạo lực thì quản lý thị trường mới hửi thăm thôi... - chủ một cửa hà ng cho biết.
Độc và bạo lực
Bác sử¹ Nguyễn Văn Lộc, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi T.Ư cho biết: Đồ chơi có xuất xứ từ Trung Quốc có nhiửu loại độc hại. Xét ở góc độ đồ chơi có tính bạo lực, ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ của trẻ nhử, trẻ dễ bị kích động tinh thần.
Chất liệu là m đồ chơi nà y thường có nhiửu chì, rất độc, nên khi trẻ con ngậm và o hay cầm nắm đồ vật, chất độc tác động và o da trẻ, vì da trẻ mửm, dễ hấp thu độc chất và nguy cơ bị ngộ độc cao.
Có những đồ chơi quá nhử, trẻ ở độ tuổi từ 1 đến 3 tuổi ngậm, nuốt và o họng và bị sặc, có nhiửu trường hợp trẻ tử vong vì ngậm đồ chơi. Nhiửu loại đồ chơi có âm thanh lớn như súng, xe tăng, thú quái... dễ kích động thần kinh trẻ.
ành sáng quá lớn phát sáng ở nhiửu đồ chơi hiện nay cũng là m cho trẻ có nguy cơ hửng mắt vì mắt trẻ điửu tiết ánh sáng không tốt, nhiửu trẻ bị cận thị từ sớm do ánh sáng đồ chơi tác động.
Bác sử¹ Lộc cũng khuyến cáo các gia đình nên hạn chế cho trẻ tiếp xúc nhiửu với các đồ chơi phát ra âm thanh quá lớn hay ngậm đồ chơi và o miệng.