Nhà  phố cổ Hà  Nội và  nỗi lo bị sập

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 13:51, 03/06/2009

Theo giáo sư Hoà ng Аạo Kính, khi người dân phải già nh nhau từng thời khắc trước cánh cử­a nhà  vệ sinh buổi sáng, hay nơm nớp nỗi lo nhà  sập thì việc giữ gìn không gian văn hóa trong những ngôi nhà  cổ Hà  Nội chỉ là  điửu không tưởng.

Sống trong sợ hãi

Hà  Nội bình yên với mái ngói rêu phong trong tranh Bùi Xuân Phái, Hà  Nội thanh bình với hình ảnh phố nhử ngõ nhử trong những ca khúc của Phú Quang chỉ là  dư ảnh của một thời xưa. Ở Hà  Nội 36 phố phường ngà y nay, những người được (hay là  bị) sống trong ngôi nhà  được xếp diện bảo tồn đặc biệt suốt ngà y chỉ nơm nớp một mối lo: nhà  sắp sập.

Ngôi nhà  cổ được coi là  thuần Việt duy nhất nằm ở số 47 Hà ng Bạc có hai lớp ngói không liửn mái, ở giữa là  những bức tường xây gạch giật cấp, ngăn cách những ngôi nhà  bên cạnh, kết cấu không dùng bê tông cốt thép. Ngôi nhà  130 tuổi nà y đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Các cột gỗ bắt đầu mục nát, mối mọt, vữa rơi từng mảng, đôi chim phượng lắp ở đầu hồi đã bị rụng mất đầu. Trên gian thử của dòng họ, chiếc cột lim chống mái đã bị mối ăn mòn vẹt, phải cặp bằng mấy thanh gỗ.

à”ng Nguyễn Văn Ngọc, chủ nhân của ngôi nhà  cổ 47 Hà ng Bạc, cho biết, nếu mưa kéo dà i một giử, ông chỉ có cách ngồi trên giường vì nước ngập đến mấp mé chỗ nằm. Trên tầng hai, nơi con dâu và  cháu nội ông sinh sống, hễ mưa là  trong nhà  ngoà i trời cũng như nhau vì dột và  thấm.

Những ngà y nắng ráo, chỉ chuyện đợi đi vệ sinh buổi sáng của hơn hai chục con người trước một toilet chung cũng nảy sinh xô xát. Toà n là  người một nhࠝ nhưng vì những va chạm cuộc sống rất đời thường ấy mà  nhiửu khi họ không dễ nhìn mặt nhau.

Chị Hường, 33 tuổi, con dâu cụ Ngọc, sống ở căn nhà  47 Hà ng Bạc mới khoảng chục năm những đã chịu đủ hậu quả từ căn nhà  nà y giáng xuống. Bản thân chị vì cầu thang gỗ sập mà  văng từ mái tạm của tầng hai xuống, bị gãy chân, nằm bất động hà ng mấy tháng trời. Con trai chị thì nhiửu lần bươu đầu, mẻ trán. Chị kể, chỉ cần nghe tiếng con dưới nhà  là  phải chạy xuống, sợ trẻ con hiếu động, đi lại quá mạnh sẽ là m một đoạn nà o đó của nhà  bị sập.

Không ở tình trạng sắp sập nhưng căn nhà  14 Nguyễn Siêu cũng xộc lên mùi ẩm mốc. Nó được xếp và o loại nhà  cũ nhất trong khu phố nà y. Tại đây, người dân sống trong sự chen chúc và  tạm bợ. Chủ nhân ngôi nhà , ông  Nguyễn Phương, cho biết việc chính của ông hằng ngà y là  xuống phố hưởng chút không gian thoáng đãng chứ không phải ngồi trong ngôi nhà  ông đã gắn bó mấy chục năm qua.

Nhà  phố cổ Hà  Nội và  nỗi lo bị sập

Mái ngói một ngôi nhà  cổ bị sập

Chị Hường kể, những người có điửu kiện thì đã mua nhà  chuyển đi khu khác, họ đóng cử­a chử Nhà  nước phê duyệt sử­a chữa hay đửn bù. Những người không có điửu kiện như bố chồng chị và  chị thì cứ nhắm mắt ở liửu. Аược hửi có niửm vui nà o bù lại những bất trắc vử nhà  ở kể trên không, chị Hường cho biết, khi chị đi xin việc, đưa sơ yếu lý lịch ra, ai cũng trầm trồ nhà  phố cổ. "Lúc đó, tôi không biết nên vui hay nên buồn", Hường nói.

Sống trong những căn nhà  cổ, nhiửu người cả năm không nhìn thấy bầu trời. Cấu trúc ngôi nhà  cũ gần như bị băm nát vì sự lấn chiếm. Không còn căn nhà  nà o thuộc sở hữu một chủ (ngoà i căn biệt thự nhà  vườn số 6 Аinh Liệt).

"Chỉ khi nà o giải quyết được câu chuyện trước cánh cử­a nhà  vệ sinh mỗi sáng cho những người dân nơi đây thì mới có thể nghĩ đến việc phát triển và  bảo tồn văn hoá", giáo sư Hoà ng Аạo Kính nói. Còn khi các gia đình phải sống trong cảnh nơm nớp lo sợ như hiện nay thì lý thuyết lưu giữ không gian văn hoá qua việc cố níu kéo tuổi thọ của những ngôi nhà  cổ là  điửu không thể.

Giáo sư Hoà ng Аạo Kính cho rằng, hầu hết khách du lịch đến khu phố cổ mấy khi đi tìm tuổi của những căn nhà . Vả lại, rất ít ngôi nhà  còn lại ngà y nay trên phố cổ có tuổi thọ 100 năm. Hầu hết những ngôi nhà  nà y đửu xây theo tiêu chí nhanh, nhiửu, tốt, rẻ nên giá trị sử­ dụng ngà y một kiệt quệ. Vì thế, việc duy trì sự tồn tại của những căn nhà  nà y nếu là m được thì rất tốt. Nhưng việc nên là m ngay là  cố gắng duy trì không gian truyửn thống của phố cổ với những nhà  mặt phố, những ngõ nhử, phố nhử. Trên cơ sở kiến trúc đó, nên bảo tồn những tên phố thủ công có thương hiệu bằng cải tạo, chỉnh trang.

Lực bất tòng tâm

Theo tổng kết của UBND thà nh phố Hà  Nội, khu phố cổ Hà  Nội hiện có 15.270 hộ gia đình sinh sống, diện tích phụ bình quân 1 m2 mỗi người, trên 50% số nhà  không có nhà  vệ sinh riêng, 20% số nhà  không có bếp, trên 50% số hộ có 6 người ở trong một buồng.

Аến nay, số nhà  cần sử­a chữa là  80%, 20% trong số đó bị hư hửng nặng. Không chỉ có vậy, trong khu phố cổ có tới 60 công trình tôn giáo, tín ngườ¡ng (đình, đửn, miếu...) mà  công trình nà o hiện cũng bị lấn chiếm, xuống cấp.

Nhà  phố cổ Hà  Nội và  nỗi lo bị sập

Một góc phố cổ Hà  Nội

Những nhà  thuộc diện Nhà  nước quản lý nhiửu năm nay vẫn "án binh bất động". Ban quản lý phố cổ trong hơn 20 năm qua chỉ tu tu sử­a được ba ngôi nhà  (38 Hà ng Аà o, 87 Mã Mây, 51 Hà ng Bạc), đến nay chưa có kế hoạch tiếp theo. Trong khi đó, khả năng tự cải tạo của những chủ hộ ở nhà  cổ hầu như không có. Hầu hết những ngôi nhà  nà y bị "xé nhử" bởi rất nhiửu gia đình. Gia đình nà o cũng cố gắng cơi nới không gian sống và  gần như không ai đủ khả năng tà i chính để trở thà nh chủ sở hữu toà n bộ nhà .

Trung tuần tháng 5 vừa qua, một ngôi nhà  cổ ở khu phố Sơn Tây, Ba Аình bị sập, UBND thà nh phố mới và o cuộc và  đử ra chính sách xây lại nhà  cho dân. Tuy nhiên, cùng thời điểm nà y, nhiửu ngôi nhà  cổ thuộc diện bảo tồn vẫn đang "ngắc ngoải" nhưng chưa đến lượt được giải quyết.

à”ng Trần Việt Anh, phó ban thường trực, Ban quản lý phố cổ Hà  Nội, cho biết ý kiến các chuyên gia đưa ra thường không thể thực hiện do không khớp với các quy định của pháp luật vử xác định lộ trình, dự án ưu tiên. Tất cả các dự án muốn được phê duyệt phải phù hợp với quy hoạch. Nhưng hiện nay điửu lệ mà  ban quản lý phố cổ áp dụng là  theo quyết định 70 của Bộ Xây dựng vử quy hoạch, đã lỗi thời. Thà nh phố đã cho phép điửu chỉnh quy hoạch, nhưng điửu chỉnh ra sao và  đến bao giử xong lại là  câu hửi chưa có lời kết.

Đất Việt