Hôm nay, Hạ viện Mử¹ điửu trần vử da cam/dioxin
Tin tức - Ngày đăng : 08:48, 04/06/2009
Đây là lần thứ hai diễn ra điửu trần vử vấn đử nà y tại Hạ viện Mử¹, đúng một năm sau phiên điửu trần lần thứ nhất.
Hơn 30 năm sau khi cuộc chiến kết thúc, da cam/dioxin, một trong những vấn đử hậu chiến tranh được đặt ra tại phiên điửu trần của Hạ viện Mử¹.
Người thúc đẩy để đưa vấn đử nà y lần đầu tiên điửu trần tại Quốc hội Mử¹ là nghị sĩ Eni F. H. Faleomavaega, Chủ tịch tiểu ban châu à - Thái Bình Dương và môi trường toà n cầu của Hạ viện Mử¹, một cựu binh Mử¹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam từ năm 1966-1969.
Trong một động thái tích cực, vừa qua, Tổng thống Mử¹ đã quyết định sẽ tăng gấp đôi tà i trợ - từ 3 triệu USD lên 6 triệu USD - cho việc phục hồi môi trường bị ô nhiễm dioxin và các hoạt động y tế liên quan ở Việt Nam.
Đại sứ Mử¹ tại Việt Nam Michael Michalak cho biết phía Mử¹ sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng của Việt Nam thực hiện các dự án khắc phục môi trường ở những điểm nóng bị nhiễm dioxin và các dự án y tế từ nguồn ngân sách trên.
Trong khi đó, Việt Nam đang chuẩn bị hoà n thà nh xây dựng tiêu chí mới vử nạn nhân da cam/dioxin, để qua đó, có cơ sở áp dụng chính sách hỗ trợ rộng rãi cho đối tượng xã hội nà y. Theo thống kê, đến nay có khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin, trong đó khoảng 3 triệu người là nạn nhân thuộc nhiửu thế hệ.
Một trong những tiêu chí công nhận nạn nhân ảnh hưởng chất độc hóa học trong chiến tranh, đó là những người từng tham gia kháng chiến từ vĩ tuyến 17 trở và o và trong khoảng thời gian từ năm 1961 đến 30/4/1975.
Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, cần xác định lại tiêu chí vử nạn nhân ảnh hưởng da cam/dioxin cả vử yếu tố thời gian, không gian và xác định rõ bệnh tật ảnh hưởng, nhằm đánh giá đầy đủ và công bằng hơn vử ảnh hưởng, di chứng của chất da cam/dioxin đối với con người ở Việt Nam.