Lo ngại cơ chế xin - cho!
Tin tức - Ngày đăng : 10:07, 05/06/2009
Đại biểu (ĐB) Nguyễn Huy Cận
(TP.HCM) cho rằng dự thảo nên có quy định cụ thể vử chính sách y tế của Nhà nước đối với nhân dân và chính sách nà y phải tăng dần theo tốc độ phát triển của xã hội. Hiện nay cử tri phản ảnh rất nhiửu vử việc bị từ chối cấp cứu nếu không có tiửn đóng viện phí. Do đó, phải có quy định chế tà i mạnh hơn đối với các cơ sở từ chối cấp cứu người bệnh - ông Cận đử nghị.
Đồng tình với ý kiến nà y, ĐB Nguyễn Hồng Sơn (Quảng Ngãi) nói: Tôi đã cố gắng đọc kử¹ trong dự thảo nhưng không thấy khía cạnh nà o xử lý các bác sĩ từ chối cấp cứu bệnh nhân. Quy định kiểu nà y cuối cùng phần thiệt thòi vẫn là nhân dân!
Bử quên bác sĩ gia đình
Là phó giám đốc Sở Y tế Hải Phòng, ĐB Phan Trọng Khánh cho rằng dự thảo quy định rất rộng nhưng lại thiếu hai hoạt động quan trọng chưa cho và o phạm vi điửu chỉnh, đó là dịch vụ khám chữa bệnh tại nhà (bác sĩ gia đình) và vận chuyển cấp cứu bệnh nhân.
Cho rằng các nước và VN bắt đầu xuất hiện dịch vụ bác sĩ gia đình, không nằm trong bệnh viện, dự luật nếu không điửu chỉnh hoạt động nà y, theo ông Khánh, sẽ chóng lạc hậu và không bao quát hết thực tiễn. ĐB Trần Hoà ng Thám - trưởng đoà n ĐB Quốc hội TP.HCM - cho biết loại hình dịch vụ bác sĩ gia đình đã khá phổ biến ở các đô thị, nhất là ở TP.HCM. Dự thảo luật nên cập nhật và có định hướng lâu dà i vử thừa nhận hình thức hoạt động của bác sĩ gia đình.
Trong khi đó, việc có nên cho phép bác sĩ ở bệnh viện công thà nh lập cơ sở và khám chữa bệnh ở đơn vị tư nhân vẫn còn nhiửu ý kiến khác nhau. Theo ĐB Ngô Minh Hồng - giám đốc Sở tư pháp TP.HCM, nên có quy định dứt khoát cấm thà nh lập và hà nh nghử ở cơ sở y tế tư nhân. ĐB Trần Bá Thiửu (Hải Phòng) cho rằng không nên cấm bác sĩ tại bệnh viện nhà nước được mở phòng khám hoặc tham gia khám tư. Theo ông Thiửu, có cấm cũng không được vì người dân cần, vả lại nếu cấm thì các bệnh viện công đã quá tải cà ng thêm quá tải.
Ai dám đầu tư?
Quy định của dự thảo vử giấy phép hoạt động và giấy chứng nhận đủ điửu kiện hà nh nghử cũng không được nhiửu ĐB đồng tình. ĐB Ngô Minh Hồng cho rằng đối với các cơ sở y tế tư nhân thực chất hoạt động như một loại hình kinh doanh có điửu kiện, do đó cần thiết phải cấp phép. Trong khi đó đối với các cơ sở y tế của Nhà nước, quyết định thà nh lập đã có giá trị như một giấy khai sinh nên việc cấp phép là hoà n toà n không cần thiết.
Vử việc quy định giấy phép hoạt động giá trị năm năm đối với bệnh viện và ba năm đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác kể từ ngà y cấp như điửu 42 của dự thảo, nhiửu ĐB cho rằng đây là một bước cải lùi vử thủ tục hà nh chính. ĐB Trần Du Lịch (TP.HCM) vẽ ra tình huống: một nhà đầu tư bử tiửn tỉ để xây cơ sở vật chất, trang thiết bị, chiêu mộ đội ngũ bác sĩ..., nhưng nếu sau ba năm hoạt động, khi xin lại giấy phép nếu cơ quan chức năng từ chối thì chắc chắn rơi và o phá sản.
Luật quy định như vậy là m sao khuyến khích được tư nhân đầu tư để xã hội hóa công tác chăm sóc sức khửe nhân dân? Và chẳng lẽ cứ năm năm hoạt động thì Bệnh viện quân y 108 hay Bệnh viện Chợ Rẫy cũng phải xin lại giấy phép?- ông Lịch đặt vấn đử. Điửu đáng lo ngại là quy định như vậy sẽ dẫn tới cơ chế xin - cho, cơ sở y tế dù muốn dù không cũng phải cất công xin lại giấy phép.