PVB và  PVC - Alfa Laval - Delta T ký kết hợp đồng EPC

Tin tức - Ngày đăng : 15:35, 10/06/2009

(NHN) Ngà y 10/6/2009, tại Hà  Nội, Công ty Cổ phần Hoá dầu và  Nhiên liệu sinh học Dầu khí (PVB) và  Liên doanh nhà  thầu Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) - Alfa Laval - Delta T tổ chức lễ ký hợp đồng thiết kế - mua sắm - xây lắp (EPC) thuộc Dự án đầu tư xây dựng nhà  máy sản xuất cồn nhiên liệu sinh học (Bio-ethanol) khu vực phía Bắc.

Аây là  Hợp đồng lớn nhất và  quan trọng nhất của Dự án để thực hiện xây dựng Nhà  máy sản xuất Bio-ethanol khu vực phía Bắc, bao gồm toà n bộ các phân xưởng công nghệ và  phụ trợ, các hạng mục công trình chung khác trong phạm vi hà ng rà o nhà  máy.

Phạm vi công việc giao cho liên doanh các nhà  thầu do PVC đứng đầu theo hợp đồng EPC có giá trị khoảng 60 triệu USD, thực hiện trong khoảng thời gian 18 tháng (bà n giao công trình cho chủ đầu tư và o tháng 12 năm 2010). Hợp đồng bao gồm thiết kế chi tiết; mua sắm vật tư thiết bị; xây dựng, lắp đặt; chạy thử­, nghiệm thu và  chuyển giao cho Chủ đầu tư vận hà nh nhà  máy. Ngoà i ra, nhà  thầu còn phải thực hiện công tác đà o tạo đội ngũ vận hà nh và  bảo dườ¡ng nhà  máy cho chủ đầu tư; cung cấp các vật tư, hóa phẩm, xúc tác, phụ tùng thay thế trong những năm đầu vận hà nh. Hợp đồng nà y .

Dự án đầu tư xây dựng nhà  máy sản xuất Bio-ethanol khu vực phía Bắc do PVB là m chủ đầu tư là  dự án nằm trong Аử án phát triển nhiên liệu sinh học của Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 177/2007/QА-TTg ngà y 20/11/2007. Аây là  nhà  máy sản xuất nhiên liệu sinh học đầu tiên được xây dựng ở miửn Bắc có quy mô đầu tư lớn, công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại với tổng mức đầu tư khoảng 80 triệu USD, công suất 100.000 m3 Ethanol/năm, thời gian xây dựng 18 tháng, tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, cách Hà  Nội 80km, sử­ dụng nguyên liệu s¾n, màa để sản xuất ethanol.

Nhà  máy sau khi ra đời sẽ tạo ra nguồn nhiên liệu sinh học giá rẻ là m nguyên liệu chế biến xăng, tiến tới thay thế một phần xăng; giảm bớt lượng khí thải CO2 của động cơ ra môi trường; góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, chuyển hướng tích cực từ các cây trồng khác sang cây nguyên liệu; tạo ra nhiửu công ăn việc là m cho người lao động công nghiệp cũng như nông nghiệp; tạo hiệu ứng dây chuyửn phát triển kinh tế; góp phần xoá đói giảm nghèo, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của Аảng và  Nhà  nước.

Thu Huyền