Khôi phục phụ cấp thâm niên cho giáo viên
Tin tức - Ngày đăng : 18:19, 16/06/2009
Phải có khâu đột phá vử tiửn lương và phụ cấp
TS. Vũ Văn Dụ, nguyên Vụ trưởng vụ Giáo viên (Bộ GD-ĐT) đử nghị: Đổi mới chính sách tiửn lương phải đổi mới tương ứng và đồng bộ với các chính sách có liên quan như chính sách tà i chính quốc gia, chính sách xã hội để chấn chỉnh tổ chức, sắp xếp lao động. Do đó, phải có khâu đột phá vử tiửn lương và phụ cấp.
Theo bà Đoà n Thị Minh Công, Phó giám đốc Sở GD “ ĐT Hải Dương, thực tế nguồn thu nhập từ lương chỉ đảm bảo cho giáo viên có cuộc sống trung bình, thậm chí thấp hơn mặt bằng chung của xã hội. Để đảm bảo cuộc sống, nhiửu giáo viên vẫn phải tìm kiếm các nguồn thu nhập ngoà i lương. Có người mở lớp dạy thêm, có người là m công việc khác để tăng thêm thu nhập. Vì lí do lương thu nhập chưa đủ sống mà chế độ phụ cấp sẽ được quy định thế nà o trong luật được quan tâm đặc biệt.
TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng, nhà giáo ở nước ta vẫn chưa thoát khửi nỗi lo cơm, áo, gạo, tiửn. Theo thống kê cho thấy, trong 18 ngà nh kinh tế cấp I có 9 ngà nh đạt mức cao hơn mức bình quân chung. Giáo dục đà o tạo là 1 trong 9 ngà nh có mức thu nhập bình quân thấp hơn mức bình quân chung.
à”ng Trịnh Thăng Mạnh, Trưởng ban Chính sách “ Xã hội Công đoà n Giáo dục Việt Nam cho rằng tiửn lương đảm bảo được cuộc sống là một trong những điửu kiện rất cơ bản trong việc chống tiêu cực và nâng cao đạo đức nhà giáo. Khi tiửn lương không đủ sống, nhà giáo phải tìm mọi cách nâng cao thu nhập để đảm bảo cuộc sống, đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến mọi tiêu cực.
Lương và phụ cấp phải đảm bảo đời sống cho giáo viên (Nguồn:tin247.com)
Khôi phục chế độ phụ cấp thâm niên
Tiến sĩ Vũ Văn Dụ đử nghị: Phải đưa và o kết cấu tiửn lương các yếu tố nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các phụ cấp khác. Tôi cũng đử nghị nên khôi phục lại vấn đử phụ cấp thâm niên (đây là đử xuất của Bộ GD “ ĐT tại Hội nghị Sư phạm toà n quốc năm 2006), đồng thời nên có các phụ cấp mới theo nghử (như bồi dườ¡ng chuyên môn, đi lại, kinh nghiệm giảng dạy, công tác phí...).
Tiến sĩ Nguyễn Hải Thập, Phó Cục trưởng cục Nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (NG&QLCSGD) cho biết: Hiện nay có rất nhiửu ý kiến cho rằng cần phải khôi phục chế độ thâm niên cho nhà giáo. Nhưng các nhà giáo trẻ lại cho rằng không nên thay thế phụ cấp ưu đãi bằng phụ cấp thâm niên vì mức ưu đãi có lợi hơn. Nó giúp các nhà giáo trẻ mới và o nghể giảm bớt được khó khăn. Nếu chử phụ cấp thâm niên, mức đó với nhà giáo trẻ quá thấp, không khuyến khích được giáo viên trẻ yên tâm công tác.
Theo ý kiến của ông Phạm Mạnh Hùng, Cục trưởng Cục NG&QLCLGD: Trong đử án đổi mới cơ chế tà i chính của giáo dục, Bộ GD-ĐT cũng đã dà nh một phần vử việc đử xuất sẽ khôi phục chế độ phụ cấp theo thâm niên. Ủy ban thẩm tra thanh thiếu niên của Quốc hội hiện cũng có ý kiến đồng ý. Vử vấn đử nà y, chúng tôi sẽ cân nhắc xem xét.
Góp ý vử dự thảo Luật Nhà giáo, ông Nguyễn Hữu Diễn, nguyên quyửn Cục trưởng cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cho rằng: Những nội dung không thể không có trong luật cần bao gồm: Nhà giáo, vị trí vai trò của nhà giáo, chính sách của Nhà nước trong việc phát triển đội ngũ nhà giáo, chế độ là m việc của nhà giáo, chức danh nhà giáo, lương và phụ cấp của giáo viên, các chính sách hỗ trợ, quyửn và nghĩa vụ nhà giáo, xử lý cơ quan, tổ chức cá nhân có hà nh vi xâm phạm nhà giáo.