'Báo chí thể hiện bản lĩnh trong phản biện xã hội

Tin tức - Ngày đăng : 16:01, 21/06/2009

"Báo chí đã từ chỗ thông tin cảnh báo, đến phác họa được toà n cảnh tình hình. Gần đây, báo chí đã thể hiện bản lĩnh trong phản biện, trong tranh luận có lý lẽ, khoa học và  già u tinh thần xây dựng", Bộ trưởng Thông tin Truyửn thông Lê Doãn Hợp trao đổi với VnExpress.net.

-Trong phát biểu nhân dịp 21/6, Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang nhận xét:"Báo chí đã thể hiện trách nhiệm trước nhiửu vấn đử quan trọng của đất nước". Bộ trưởng đánh giá thế nà o vử vai trò phản biện xã hội của báo chí thời gian qua?

- Báo chí là  kênh chủ lực trong việc chuyển tải những chủ trương, chính sách của Аảng và  Nhà  nước đến với người dân. Trong tình hình kinh tế thế giới suy thoái, kinh tế trong nước suy giảm, báo chí đã sát cánh cùng các cơ quan, doanh nghiệp, hộ gia đình ủng hộ các nhóm giải pháp kích cầu đầu tư của Chính phủ từng bước chặn đà  suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và  phát triển bửn vững.

Bên cạnh việc thông tin chính xác, trung thực các sự kiện chính trị- xã hội; tình hình trong nước và  quốc tế, báo chí đã tổ chức phản biện những vấn đử mà  dư luận xã hội quan tâm, thông qua đó đã góp phần giúp các cơ quan chức năng hoà n thiện cơ chế, chính sách chỉ đạo, điửu hà nh, nhằm bảo đảm cho người dân có cơ hội cống hiến và  cải thiện cuộc sống tốt hơn.

Báo chí từ chỗ thông tin cảnh báo, đến phác họa được toà n cảnh tình hình, cung cấp những thông tin dữ liệu cho các cơ quan tham mưu, hoạch định chính sách. Trong thời gian gần đây, báo chí đã thể hiện bản lĩnh trong phản biện, trong tranh luận có lý lẽ, khoa học và  già u tinh thần xây dựng. Có thể nói, báo chí đã đi từ báo chí đưa tin đến phản biện xã hội phong phú, đa chiửu và  sâu sắc.

- Bộ trường từng đử cập vấn đử:"Cũng như con người tham gia giao thông báo chí cần đi đúng phần đường bên phải". Phần đường ấy nên được hiểu thế nà o?

- Báo chí của bất kử³ đất nước nà o cũng phải tuân thủ pháp luật. Báo chí Việt Nam cũng vậy, mọi hoạt động đửu phải theo quy định của Luật Báo chí và  các văn bản quy phạm pháp luật khác. Nhiệm vụ và  quyửn hạn của báo chí cũng đã được luật hóa khá rõ rà ng như: thông tin trung thực vử tình hình trong nước và  thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và  của nhân dân; phản ánh và  hướng dẫn dư luận xã hội; đấu tranh phòng, chống các hà nh vi phạm pháp luật và  các hiện tượng tiêu cực xã hội khác...

Những quy định trên chính là  phần đường bên phải của báo chí. Nói rộng hơn, phần đường bên phải chính là  những quy định của pháp luật mà  mọi người, mọi ngà nh nghử đửu có trách nhiệm và  nghĩa vụ phải chấp hà nh. Cũng như khi tham gia giao thông, con người và  các loại phương tiện luôn luôn đi đúng phần đường đã được luật pháp quy định thì sẽ đi nhanh hơn và  an toà n hơn.

- Theo ông, để đưa tin nhanh nhạy, hiệu quả mà  không vượt qua ranh giới an toà n trong công tác, các nhà  báo phải là m gì?

- Nhà  báo muốn đưa thông tin đến bạn đọc hiệu quả nhất thì thông tin đó phải trung thực, chính xác, khách quan. Mỗi khi thông tin đó đã đạt tới hiệu quả xã hội cao thì chắc chắn tác giả của thông tin cũng như tử báo luôn luôn nằm trong ranh giới an toà n.

Trong bử bộn của quá trình phát triển, báo chí và  nhà  báo phải có cách nhìn điửm tĩnh, tính chuyên nghiệp, nhạy cảm và  sáng tạo. Nhà  báo phải đặt mình trong dòng chảy thông tin tin cậy, phải có trách nhiệm chính trị - xã hội cao để thông tin đăng tải không gây tổn thất cho công dân và  sự phát triển đất nước.

- Bên cạnh những mặt tích cực, điểm yếu nà o của báo chí đang khiến ông lo lắng nhất?

- Có thể nói, báo chí Việt Nam đang hội nhập chủ động, tiếp cận nhanh nhạy thông tin và  công nghệ là m báo hiện đại, có vai trò và  đóng góp ngà y cà ng lớn hơn và o sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước trong tình hình mới.

Tuy nhiên, tình trạng thông tin sai sự thật gây tác động xấu trong dư luận xã hội vẫn tiếp tục diễn ra, một và i trường hợp có ảnh hưởng không tốt tới công tác đối ngoại. Một số cơ quan báo chí còn đăng thông tin dung tục, nội dung trùng lắp, xa rời tôn chỉ, mục đích được quy định tại giấy phép hoạt động. Khuynh hướng thương mại hoá vẫn chưa được khắc phục một cách căn bản.

- Sau khi nhậm chức, ông từng khẳng định: "Báo chí sẽ có hà nh lang phát triển tốt hơn, đúng hướng hơn". Vậy đâu là  đột phá trong công tác quản lý của bộ trưởng thời gian tới?

- Аể báo chí phát triển mạnh mẽ hơn nữa, cần hoà n thiện hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực hoạt động báo chí. Quan điểm của Bộ là  phát triển đến đâu quản lý phải thích ứng đến đó, quản lý tốt để nhằm tạo điửu kiện cho báo chí phát triển tốt, lấy mục tiêu phát triển là m mục tiêu quản lý.

Thà nh tựu công nghệ chuyển biến nhanh chóng là  vấn đử đặt ra rất nặng nử với công tác quản lý báo chí hiện nay. Chúng ta đang tiến hà nh tổng kết, đánh giá, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch báo chí đến năm 2020, quy hoạch truyửn dẫn phát sóng phát thanh - truyửn hình và  quy hoạch báo in, quy hoạch đội ngũ quản lý, nhất là  các Tổng biên tập. Song song với quá trình đó, công tác xây dựng, sử­a đổi, hoà n thiện thể chế cũng đang được tiến hà nh.

VnExpress