Chưa xác định thời điểm tổ chức một kử³ thi quốc gia
Tin tức - Ngày đăng : 01:54, 26/06/2009
Từ kết quả của kử³ thi tốt nghiệp 2009
Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trong toà n quốc đạt 83,8%, cao hơn tỷ lệ đỗ lần 1 của năm 2008 là 7,8% và thấp hơn tỉ lệ đỗ cả 2 lần của năm 2008 là 2,8%. Nam Định là tỉnh có tỉ lệ tốt nghiệp cao nhất nước (98,26%), Sơn La có tỉ lệ thấp nhất (39,07%).
Năm 2009, 50 trên tổng số 63 tỉnh, thà nh phố có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp tăng. Riêng Hà Nội, năm nay là năm đầu tiên có lượng thí sinh dự thi đông nhất trên một địa bà n trải rộng, nhưng kết quả đỗ tốt nghiệp lại cao hơn so với cả 2 lần thi của năm 2008 (89,84% năm 2009 so với 86,84% năm 2008).
Trong 13 địa phương có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp giảm, Hà Tĩnh tỉ lệ giảm nhiửu nhất (16%), tiếp theo là Sơn La (14%), Đồng tháp (10%), Ninh Thuận và Hậu Giang đửu giảm 7%, An Giang giảm 5%.
Sau khi công bố kết quả của kử³ thi năm nay, có 4 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long đử nghị Bộ xem xét lại việc chấm bà i thi tự luận của các môn Ngữ văn và Địa lý. Bộ GD-ĐT đã cử các cán bộ ra đử thi và một số giáo viên có kinh nghiệm vử chấm thẩm định theo xác suất khoảng từ 2-5% bà i thi.
Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp đử nghị xem xét việc chấm môn Ngữ văn và Hậu Giang đử nghị xem xét việc chấm môn Địa lý. Kết quả chấm thẩm định của Bộ cho thấy: vử cơ bản, quy trình chấm thi đảm bảo đúng quy chế, tuy nhiên việc vận dụng hướng dẫn chấm thi của giám khảo một số địa phương có phần cứng nhắc.
Thí sinh thi tốt nghiệp năm 2009 tại Hà Nội
Cụ thể, đối với bà i thi môn Ngữ văn của tỉnh Đồng Tháp (do Bến Tre chấm), việc vận dụng biểu điểm ở câu 1 và câu 3 có biểu hiện chặt. Trong số 229 bà i chấm thẩm định có 36 bà i (15,71%) có biểu hiện chấm chặt. Đối với bà i thi môn Ngữ văn của tỉnh Kiên Giang (do An Giang chấm), cũng ở câu 1 và câu 3 việc vận dụng biểu điểm không thật đồng đửu. Trong số 216 bà i chấm thẩm định có 31 bà i (14,38%) có biểu hiện chấm "chặt" và 1 bà i (0,46%) có biểu hiện chấm lửng.
Kết quả chấm thẩm định chỉ là cơ sở để bộ rút kinh nghiệm trong việc chấm thi ở các kử³ thi sau. Theo Bộ GD-ĐT, trước mắt thí sinh có nguyện vọng phúc khảo vẫn thực hiện theo quy định chung trong quy chế thi.
Chưa thống kê được sự đồng thuận của xã hội
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển lý giải vử chủ trương sẽ vẫn tổ chức riêng 2 kử³ thi: tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ: Đây không hẳn là do kết quả của kử³ thi tốt nghiệp 2009, mà còn căn cứ và o khả năng chuẩn bị chu đáo của Bộ, các ban ngà nh liên quan, các trường ĐH, CĐ, các trường THPT và đặc biệt sự chuẩn bị từ phía các địa phương chưa đủ khả năng để đảm bảo việc tổ chức tốt một kử³ thi quốc gia.
Năm 2010, Bộ phải chuẩn bị quá nhiửu việc như đánh giá chương trình và sách giáo khoa, xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2020, triển khai đử án đổi mới cơ chế tà i chính... Đó cũng là lý do Bộ quyết định chưa tổ chức một kử³ thi.
Năm 2010 thí sinh vẫn có 2 kử³ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ
à”ng Trần Quang Quý, Chánh Văn phòng Bộ GD-ĐT cho rằng, sự đồng tình của dư luận vử chủ trương bử thi ĐH còn chưa cao. Tuy nhiên, cũng chưa có một thống kê nà o vử ý kiến của xã hội, để có thể xác định chính xác chỉ có thể tiến hà nh một cuộc điửu tra xã hội học. Việc nà y mất rất nhiửu thời gian và công sức.
Bổ sung thêm vử việc năm tới Bộ chưa tổ chức chung một kử³ thi quốc gia, ông Trần Văn Nghĩa, Phó cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục cho biết thêm: Để đảm bảo kử³ thi 2 trong 1 cho năm tới thì tháng 7/2009 Bộ đã phải công bố kế hoạch thực hiện, như thế là quá vội, bởi cần phải xem sự đồng thuận của xã hội như thế nà o.
Như vậy, chủ trương đổi mới thi cử, tiến tới một kử³ thi quốc gia cần phải có lộ trình, khi nà o có sự đồng thuận của xã hội và cả từ thực tế của ngà nh giáo dục thì mới thực hiện. Chưa có sự khẳng định nà o vử thời điểm tiến hà nh một kử³ thi, do đó, thí sinh và phụ huynh vẫn tiếp tục chuẩn bị cho hai kử³ thi riêng lẻ trong năm 2010.