Lưu ý quan trọng cho người mắc bệnh tim khi đi máy bay
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 08:24, 27/06/2009
Người bệnh tim nên dùng một liửu nhử thuốc an thần ngay khi lên máy bay và khoảng 45 phút trước khi máy bay hạ cánh nếu chuyến bay kéo dà i trên 6 giử. Sau khi máy bay hạ cánh, người bệnh cần được nghỉ ngơi thư giãn, nhất là khi có chênh lệch nhiửu vử múi giử ở nơi đến.
Nếu người bệnh có cơn đau thắt ngực ổn định (cơn đau xuất hiện và o những hoà n cảnh nhất định như gắng sức, khi xúc động...) có thể không phải hạn chế đi lại bằng máy bay. Trước khi máy bay hạ cánh chừng 30 phút, người bệnh nên uống 1 viên Nitromint 2,6mg hoặc 1 viên Imdur 30mg vì khi xuống đất, tác động giãn động mạch và nh do thiếu oxy ở trên cao sẽ mất đi, mạch và nh lúc nà y có thể bị co thắt.
Người mắc bệnh tim nên uống nhiửu nước khi đi máy bay.
Ngược lại, nếu người bệnh bị đau thắt ngực không ổn định (cơn đau thắt ngực xuất hiện không có quy luật, xảy ra và o bất cứ lúc nà o thì nhất thiết không được đi lại bằng máy bay, trừ khi máy bay được trang bị phương tiện cấp cứu và có nhân viên y tế theo dõi).
Đối với người bệnh bị nhồi máu cơ tim cần phải được cân nhắc kử¹ lườ¡ng. Trong trường hợp bệnh nhân hết đau ngực, không bị suy tim, hoặc chỉ còn đau ngực nhẹ, thời gian đau ngắn thì có thể đi máy bay sau thời gian 3 tháng kể từ khi bị nhồi máu cơ tim. Còn trong gian đoạn nhồi máu cơ tim cấp hoặc nhồi máu cơ tim ổn định tuyệt đối không được đi, nếu bắt buộc phải đi cần kíp cấp cứu lưu động hộ tống trên đường bay.
Người mắc bệnh van tim hoặc bệnh tim bẩm sinh: Đối với người bị tim bẩm sinh không tím có thể đi được nếu tình trạng bệnh ổn định hoặc được kiểm soát tốt bằng thuốc điửu trị. Nhưng đối với người bị bệnh tim bẩm sinh có tím, đi bằng máy bay không cần phải đặt ra những biện pháp dự phòng đặc biệt. Bình oxy chỉ cần khi bệnh nhân bị thiếu oxy rõ rệt, gây khó chịu, choáng váng. Nếu bệnh nhân tím nhiửu và đa hồng cầu nặng, người bệnh nên uống nhiửu nước và uống nhiửu lần, uống đửu đặn trong khi bay để bù lại thể tích nước bị mất do không khí khô trên máy bay gây ra.
Bệnh suy tim: Khi tình trạng suy tim đã thuyên giảm, người bệnh có thể được phép đi máy bay. Nếu suy tim nặng có nguy cơ xảy ra những biến chứng cấp tính thì không nên sử dụng loại phương nà y.
Người mắc bệnh bị bốc nhĩ thất cấp III không nên đi máy bay ngay, trừ khi đã được đặt máy tạo nhịp tim.