Hỗ trợ lãi suất: Lách và  chử kết luận thanh tra

Tin tức - Ngày đăng : 07:07, 06/07/2009

Chưa có hướng dẫn cụ thể, ngân hà ng vẫn cho vay theo yêu cầu thực tế và  chử kết luận của thanh tra.

Аây là  một khó khăn và  thực tế nổi bật trong việc triển khai chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất tại địa bà n Bắc Ninh, được phản ánh trong cuộc khảo sát của PV báo chí tuần qua.

Từ chối ưu đãi!

Tính đến ngà y 2/7, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đã đạt 372.272,09 tỷ đồng. Khảo sát tại một số tỉnh phía Bắc, cũng như theo phản ánh chung của các ngân hà ng thương mại, hầu hết các đối tượng thuộc diện được hỗ trợ, có nhu cầu và  đủ điửu kiện đã tiếp cận được nguồn vốn rẻ nà y. Tuy nhiên, có nhiửu trường hợp vẫn chưa thể hưởng ưu đãi, hoặc chủ động không nhận ưu đãi do khó và  ngại đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Tại một hội nghị ở Hà  Nội vử tư vấn vay vốn kích cầu, một doanh nghiệp gây bất ngử khi cho biết sẽ vay theo hình thức thông thường mà  không nhận hỗ trợ. Lý do mà  doanh nghiệp nà y đưa ra là  họ lo ngại thủ tục, xét duyệt và  quá trình chứng minh nhiêu khê có thể là m lỡ cơ hội cần vốn gấp để kinh doanh.

Không phải là  trường hợp cá biệt và  bất ngử, khi tại Bắc Ninh, một số doanh nghiệp cũng chọn giải pháp tương tự.

Tình trạng bí hóa đơn đầu và o là  trở ngại lớn để chính sách kích cầu thực sự đến được với doanh nghiệp.

à”ng Nguyễn Minh Thịnh, Giám đốc Phòng giao dịch Ngân hà ng An Bình (ABBank) Bắc Ninh, cho biết, mặc dù việc triển khai cho vay hỗ trợ lãi suất được thúc đẩy nhanh, chính ngân hà ng cũng muốn tiếp vốn kịp thời để thu hút và  hỗ trợ khách hà ng, nhưng qua tìm hiểu hoạt động cho vay trên địa bà n, có những trường hợp chủ động đử xuất không nhận vay theo diện được hỗ trợ.

Ngân hà ng đã giải thích, tư vấn vử những trường hợp đó được vay vốn hỗ trợ lãi suất, nhưng họ chủ động từ chối và  muốn vay theo hình thức thông thường. Lý do là  họ e ngại nhiửu thủ tục liên quan, khác với thói quen vay vốn thông thường, những phiên phức pháp lý vử sau..., ông Thịnh nói.

Tại ABBank Bắc Ninh và  một số ngân hà ng khác ở Bắc Ninh, điểm chung của những trường hợp trên là  lượng vốn vay không lớn, trong khi nhu cầu vốn nóng để nắm cơ hội kinh doanh, đặc biệt là  ở những doanh nghiệp phân phối và  dịch vụ với vòng quay vốn nhanh. Khi cân nhắc giữa lợi ích từ hỗ trợ với yếu tố cơ hội, tính đơn giản trong thủ tục và  trách nhiệm, họ chọn vay thông thường.

Với ngân hà ng, khi thực hiện cho vay thì không phân biệt vử đối tượng được hỗ trợ hay không. Quan điểm chung là  doanh nghiệp và  ngân hà ng cần phải nhận thức đúng, đủ và  thận trọng khi thực hiện chính sách. Doanh nghiệp cũng đã cân nhắc để lựa chọn, ông Thịnh cho biết thêm.

Bí hóa đơn và ... lách

Cũng như tại một số địa phương khác trong các cuộc khảo sát thời gian qua, tại Bắc Ninh, hiện tượng từ chối ưu đãi có một nguyên nhân chính là  doanh nghiệp không đà o đâu ra hóa đơn để đáp ứng điửu kiện của chính sách hỗ trợ.

Trao đổi với doanh nghiệp, cũng như đánh giá từ phía ngân hà ng, đặc thù của doanh nghiệp ở địa bà n Bắc Ninh là  nhiửu doanh nghiệp nhử, hoạt động trong các là ng nghử, hoặc có đầu và o gắn với các cá thể sản xuất kinh doanh. Từ đây, tình trạng bí hóa đơn đầu và o là  trở ngại lớn để chính sách kích cầu thực sự đến được với doanh nghiệp.

Phía ngân hà ng tiếp vốn cho biết họ đứng trước một thực tế là  doanh nghiệp có triển vọng phát triển, sẽ sử­ dụng vốn hiệu quả, có đầu và o đầu ra nhìn tận mắt nhưng lại lườ¡ng lự khi cấp vốn có hỗ trợ lãi suất. Nhiửu doanh nghiệp trong các là ng nghử Bắc Ninh thu mua phế liệu, nông lâm sản phục vụ sản xuất, hay những doanh nghiệp xây dựng trả lương nhân công bên ngoà i... đửu bó tay trước yêu cầu trình hóa đơn cho ngân hà ng. Ngân hà ng cũng khó xuôi với những trường hợp nà y, bởi hóa đơn liên quan đến nghĩa vụ thuế và  có thể bị truy cứu trách nhiệm sau đó.

Аại diện một ngân hà ng tại đây cho biết, trước thực tế rất thực tế, ngân hà ng theo sát các bước chi tiết của đồng vốn và  quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và  vẫn quyết định giải ngân. Những trường hợp đó rất cần vốn, kinh doanh hiệu quả và  việc hỗ trợ lãi suất rất có giá trị với họ. Аó là  những yếu tố thúc đẩy tiếp vốn, đại diện nà y nói.

Và  để có thể hợp thức chính sách hỗ trợ, một giải pháp lách quy định là  doanh nghiệp tập hợp chi phí đầu và o bằng bảng kê thay cho hóa đơn, tập hợp chữ ký của các đối tượng liên quan và  xin chứng thực của chính quyửn địa phương để trình ngân hà ng.

Nhưng trong các văn bản hướng dẫn thực hiện hỗ trợ lãi suất không có chỗ nà o dùng từ bảng kê để xét duyệt cả. Thế nên ngân hà ng vừa là m vừa lo. Hiện thanh tra ngân hà ng đã bắt đầu kiểm tra đợt 1, hy vọng những trường hợp đó được chấp thuận và  có hướng dẫn thật cụ thể. Kết luận của thanh tra sẽ quyết định, đại diện ngân hà ng trên hy vọng.

Thoát tín dụng đen

Ước tính, kể từ khi chính sách hỗ trợ lãi suất đi và o đời sống, đến nay hệ thống các ngân hà ng trên địa bà n Bắc Ninh đã giải ngân hơn 1.500 tỷ đồng; vốn kích cầu cũng đã đến với trên 400 doanh nghiệp và  hơn 1.600 khách hà ng thuộc các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ...

à”ng Nguyễn Minh Thịnh, Giám đốc ABBank Bắc Ninh, nhận định: qua quá trình thẩm định và  giám sát giải ngân, có thể nhận thấy hiệu quả đến rất nhanh với các doanh nghiệp phân phối và  dịch vụ trên địa bà n. Và  nhìn chung, điểm giá trị là  nhiửu doanh nghiệp đã mạnh dạn mở rộng sản xuất kinh doanh; đồng vốn chi phí thấp đã và  đang tạo sự tự tin đối với họ.

à”ng Thịnh phân tích, phải từ quý 2/2009, các doanh nghiệp và  ngân hà ng mới thực sự gặp nhau ở chính sách nà y. Có 3 vấn đử mà  hai bên có thể gặp nhau tốt hơn: Thứ nhất là  nguồn vốn của ngân hà ng duy trì ở mức độ khá. Thứ hai là  sự hồi phục của nửn kinh tế. Thứ ba, chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ đã thúc đẩy cho cả hai phía ngân hà ng và  doanh nghiệp.

Khi hai bên thực sự gặp nhau, nhiửu doanh nghiệp đã dần thoát khửi gánh nặng tín dụng đen trước đó.

à”ng Nguyễn Nhân Phượng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Phú Giang, Chủ tịch Hội doanh nghiệp nhử và  vừa Bắc Ninh, cho biết, trong năm 2008, nhiửu doanh nghiệp trên địa bà n đã buộc phải tìm đến với nguồn tín dụng đen để giải quyết những yêu cầu vốn của mình.

Thời điểm đó, lãi suất cao đã đà nh nhưng các ngân hà ng hạn chế cho vay ra. Nợ, thuế, các dự án cần phải có vốn dồn lại và  thúc ép. Có những doanh nghiệp phải tìm đến tín dụng đen vay nóng với lãi lãi suất 3% - 4%/tháng. Kể cả doanh nghiệp uy tín vẫn phải chấp nhận mức lãi suất đó. Và  khi chi phí cao, khó khăn cà ng khiến hoạt động quay vòng vốn chậm, việc mất đứt 5 - 7 tỷ đồng là  chuyện thường. Doanh nghiệp chúng tôi cũng phải chịu như vậy, ông Phượng kể.

Rất may là  Chính phủ đã có chính sách hỗ trợ, là  chính sách rất tốt, hỗ trợ doanh nghiệp thoát dần tín dụng đen để cân bằng lại sản xuất. Tôi chỉ tiếc là  thời gian khoảng 18 tháng còn lại không đủ để triển khai các dự án trung và  dà i hạn. Vì chỉ riêng việc tìm đối tác, đà m phán, nhập thiết bị và  chuẩn bị khởi động cũng đã mất nhiửu thời gian. Khi đi và o sản xuất thực sự thì lại lo lãi suất cao ập tới, ông Phượng nói thêm.

Ngoà i ra, câu chuyện bí hóa đơn cũng được ông Phượng nhấn mạnh, liên quan đến đặc thù của nhiửu doanh nghiệp tại Bắc Ninh. Аây là  điểm nổi bật trong các kiến nghị của doanh nghiệp, bên cạnh các vướng mắc vử thủ tục và  các điửu kiện xét duyệt hỗ trợ khác.

Hiện Hội doanh nghiệp nhử và  vừa Bắc Ninh đã tập hợp được hơn 20 ý kiến từ các thà nh viên, đã gử­i vử Ngân hà ng Nhà  nước và  tiếp tục đưa ra nhử các cơ quan chức năng, phía ngân hà ng giải đáp trong cuộc đối thoại dự kiến tổ chức và o ngà y 9/7 tới.

VnEconomy