Pho tượng độc trong chùa Hồng Phúc
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:45, 06/07/2009
Chùa Hồng Phúc xưa nằm ở phường Hòe Nhai, tổng An Thà nh, huyện Vĩnh Thuận nên chùa còn được gọi là chùa Hòe Nhai, nay nằm ở số 19 Hà ng Than, quận Ba Đình, Hà Nội. Thời Lý quy định mỗi quan trong triửu phải trồng 1 cây Hòe tại đây nên thà nh tên đường (trồng từ Hoà ng thà nh ra tới bến Đông Bộ Đầu). Đường thôn như vậy nên thôn và chùa cũng gọi là Hòe Nhai.
Chùa được xây dựng từ khoảng thế kỷ XI nhưng sau đó bị chiến tranh tà n phá. Đến thế kỷ XVII, một bà bảo mẫu của vua Lê Hy Tông, người ở phường đã đứng ra xây dựng lại rồi mời một vị hòa thượng tên là Thủy Nguyệt “ vị Tổ thứ nhất của phái Tà o Động (một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miửn Bắc) vử trụ trì ở đây.
Chùa Hòe Nhai (chùa Hồng Phúc)
Chùa được xây dựng theo kiểu chữ Công. Phía trước là chính điện, phía sau là nhà tổ và tăng phòng, xung quanh là hà nh lang. Thượng điện còn giữ được nhiửu bức chạm hình tứ linh và các cửa võng sơn son thếp và ng. Chùa có nhiửu tượng Phật được bà y là m 6 lớp. Tổng số tượng ở chùa Hòe Nhai gồm 68 pho, được là m bằng nhiửu chất liệu khác nhau như đồng hun, gỗ quý, đất nện, được sơn son thếp và ng. Chùa có một quả chuông mang niên hiệu Long Đức thứ 3 (1734). Đó thực sự là một ngôi chùa cổ có kiến trúc cầu kử³, hoà nh tráng và trải qua một quá trình lịch sử lâu dà i có tới 48 vị sư trụ trì trong đó có nhiửu nhà sư được nhà Lê phong sắc.
Hiện khu nhà Tổ còn treo một đạo sắc do vua Lê Hiển Tông phong cho nhà sư Trần Văn Chức năm Cảnh Hưng thứ 11 (1750) và một bức tranh cổ có hình voi và phượng, tương truyửn do vua Lê Hy Tông ban tặng nhà chùa sau khi sám hối.
Dưới triửu Lê, Nho giáo được đẩy lên độc tôn, những tư tưởng tôn giáo khác như Phật giáo, Đạo giáo đửu bị đẩy xuống hà ng thứ yếu. Có những vị vua tiến hà nh triệt để những chính sách vử tôn giáo và đã đem lại nhiửu hậu quả xấu trong xã hội. Trong giai đoạn vua Lê Hy Tông thi hà nh chính sách chống Phật giáo, các nhà sư bị đuổi và o trong rừng.
Trước quốc sách đau lòng đó, một vị hòa thượng tên là Tông Diễn Chân Dung, vị sư Tổ thứ hai của chùa Hồng Phúc đã viết một bà i biểu bử và o trong một cái hộp và dâng lên vua nói trong hộp có ngọc minh châu. Khi nhà vua mở hộp ra không thấy ngọc đâu mà chỉ có bà i biểu với ý nói rằng: Nhà Lê sở dĩ được lâu bửn là nhử đức Phật phù hộ độ trì. Nội dung đại ý chỉ nói thế thôi mà không có một lời nặng nử nà o. Sau đó vua Lê Hy Tông sám hối, thay đổi thái độ đối với các nhà tu hà nh Phật giáo.
Có thể xuất phát từ câu chuyện nà y mà chùa đã có một pho tượng Phật độc đáo chưa từng thấy ở chùa nà o. Pho tượng Phật nà y không tọa trên đà i sen mà lại tọa lạc trên lưng một Quốc Vương. Vị Quốc Vương phủ phục xuống như một sự biểu thị của Vương Quyửn đã chịu sự khuất phục của Thần Quyửn.
Ban tam bảo trong Hồng Phúc
Trong chùa Hồng Phúc, ngoà i pho tượng Phật độc đáo đó còn có hai tượng Hộ Pháp bằng đồng hun cao lớn đứng trên bệ đá đặt ở Tiửn Đường. Đây cũng là hai hiện vật quý hiếm.
Ngoà i ra, trong chùa Hồng Phúc còn có một đà i sen gốm của thế kỷ 16 với cách trang trí cầu kử³ đánh dấu một bước mới trong sự nghiệp phục hưng Phật giáo cùng với những khánh đồng có niên hiệu Long Đức thứ 3, đời vua Lê Thuần Tông (1734), chuông đồng mang niên hiệu Thà nh Thái Nguyên niên (1889).
Chùa Hòe Nhai hiện đang được trùng tu để chà o mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà Nội. Mỗi ngôi chùa đửu có lịch sử hình thà nh và mang trong nó một nét đặc trưng riêng, điửu nà y khiến cho Thủ đô Hà Nội có nhiửu những di tích lịch sử - văn hóa có giá trị cao.