Dùng ngón tay vẽ thiên cổ hùng văn
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:39, 13/07/2009
Gần ba tháng nay, Võ Trịnh Biện, dời hẳn xưởng vẽ từ Đà Lạt xuống TP HCM. Những người bạn của anh giải thích: Biện sợ vận chuyển đường xa sẽ là m hửng giấy. Để thực hiện các công trình tặng lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, anh phải đến nhà máy giấy đặt giấy croky khổ riêng. Nhử thì 0,9m x 1,6m, lớn nhất đến 4m x 6m.
Lời nhắn nhủ từ những áng hùng văn
Gần 80 câu thơ trong bà i Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi đã được anh thực hiện xong. Mỗi câu thơ được viết trên khổ giấy 0,9m x 1,6m, bằng chữ Hán, mực Tà u. Những câu thơ được thể hiện không chỉ là một văn bản, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật thư họa ba chiửu độc đáo, không trùng lặp. Nửn vẽ cũng được anh kẻ bằng tay, là m cho câu thơ như được viết trên tre trúc, rất trùng hợp với câu Trúc Nam Sơn không ghi hết tội của Nguyễn Trãi.
Không chỉ nửn, mỗi chữ viết như nhà nh tre, thân trúc đan thà nh. Mỗi câu thơ được rút một từ đinh để trình bà y khổ lớn bên ngoà i khung nửn, tạo cho người xem một cách tiếp cận sống động. Ví dụ trong câu Nhân nghĩa chi cử yếu tại an dân (việc nhân nghĩa cốt để yên dân), từ nhân nghĩa được viết thêm một lần với cỡ lớn, như một lời nhắn nhủ.
Biện nói một ngà y là m việc cật lực (14 giử mỗi ngà y), may ra mới xong được ba câu trong Bình Ngô đại cáo. Sau thiên cổ hùng văn của Nguyễn Trãi, anh sẽ thể hiện tiếp bà i thơ thần Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, trên khổ giấy 2m x 3m. Và cuối cùng sẽ là Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, trên khổ 4m x 6m.
Nói vử công trình của mình, Biện giãi bà y: Tôi không dám nói đến một kỷ lục, nhưng đây là trăn trở bao năm qua, giử mới có điửu kiện để thực hiện. Dự kiến khi hoà n thà nh xong ba tác phẩm nà y, anh sẽ triển lãm tại TP HCM, quê nhà Quảng Ngãi và dâng tặng cho Quốc Tử Giám, Hà Nội và o đúng dịp lễ 1.000 năm Thăng Long.
Võ Trịnh Biện là thủ pháp vẽ bằng ngón tay trử độc đáo.
Một thủ pháp độc đáo
Trước khi thật sự đến với con đường hội họa, Biện đã ngược xuôi là m thuê nhiửu nghử. Khi tích góp được ít vốn, anh mở quán mang tên ART cafe kiếm sống (theo cách nói của anh). Trong một lần rảnh rỗi, anh mang tử lịch cũ ra vẽ chơi, không ngử một ông khách Tây đã mua với giá đủ khích lệ anh đến với con đường hội họa.
Lại nhớ, những năm đi dạy, trong lúc xóa bảng bằng tay, dấu phấn còn sót lại như một tác phẩm nghệ thuật. Thế là Biện lao và o khổ công luyện vẽ bằng ngón tay trử. Đây cũng là cách để tạo nét riêng cho những thiếu sót không được qua trường lớp của anh. ART cafe chính là nơi nuôi anh chung sống với nghệ thuật. Có khách thì xuống phục vụ, không khách thì vẽ.
Miệt mà i 8 năm vẽ, chủ yếu bằng ngón tay, hơn một ngà n bức tranh, 10 cuộc triển lãm trong và ngoà i nước đã được anh thực hiện. Dominique Ficht, một du khách đến từ Thụy Sĩ, sau khi xem tranh và chứng kiến Biện vẽ, đã thốt lên: Tôi cũng là họa sĩ, từng đi nhiửu nơi trên thế giới, nhưng đây là lần đầu tiên tôi chứng kiến thủ pháp vẽ tranh độc đáo bằng ngón tay.
Còn Biện, anh giải thích cách vẽ nhất dương chỉ của mình theo một hướng khác, người ta tà i giửi vẽ bằng lườ¡i, tôi kém cửi hơn thì vẽ bằng tay. Biện nói, vẽ bằng đầu ngón tay có nhiửu điửu lý thú. Việc xử lý sắc độ tùy thuộc và o độ nhấn của ngón tay. Muốn nét vẽ đậm mà u thì ngón tay chỉ cần lướt nhẹ trên trang giấy, còn muốn nét vẽ mửng thì ngược lại.
Nhử cách vẽ nà y mà anh không cần giá vẽ. Có thể vẽ bất cứ lúc nà o, ở đâu. Nhiửu tác phẩm thời gian hoà n thà nh trong vòng và i phút. Người thưởng thức tranh của Biện cũng nhiửu đối tượng, từ khách nội đến khách ngoại, thương gia đến trí thức... Có lẽ tôi bán tranh giá thấp, nên được nhiửu người chấp nhận, anh tự nhận xét.
Ngoà i ba tác phẩm dà nh cho lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, Biện cho biết: Tôi đang ấp ủ thực hiện Truyện Kiửu của Nguyễn Du cũng theo cách nà y.