Nhật sẽ có côn trùng mang não nhân tạo
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 15:12, 15/07/2009
Từ trước tới nay những tình tiết trên thường chỉ xuất hiện trong các tiểu thuyết viễn tưởng, song giử đây chúng trở thà nh mục tiêu của các nhà khoa học Nhật Bản. Họ đang tiến hà nh nhiửu nghiên cứu để có thể tạo ra những bộ não máy giống như não của côn trùng và lập trình để chúng thực hiện những nhiệm vụ chuyên biệt.
Ryohei Kanzaki, một giáo sư thuộc Trung tâm Khoa học và Công nghệ cao cấp, Đại học Tokyo (Nhật Bản), đã tìm hiểu não công trùng trong 3 thập kỷ. à”ng được coi là một trong những nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực lai giữa côn trùng và máy.
Não người có khoảng 100 tỷ tế bà o thần kinh. Chúng truyửn các tín hiệu và ra lệnh cho cơ thể phản ứng với các kích thích từ môi trường bên ngoà i. Côn trùng có ít tế bà o thần kinh hơn nhiửu so với chúng ta. Chẳng hạn, bướm đêm chỉ có khoảng 100.000 tế bà o thần kinh trong bộ não có bử rộng vửn vẹn 2 mm.
Nhưng Kanzaki khẳng định kích thước không nói lên điửu gì. Bộ não nhử xíu của côn trùng có thể điửu khiển các động tác nhà o lộn phức tạp, như bắt mồi trong lúc bay. Trải qua hà ng trăm triệu năm tiến hóa, não côn trùng đã có thể sánh ngang với các phần mửm tiên tiến nhất hiện nay. Chẳng hạn, bướm đêm đực có thể ngửi thấy mùi của con cái cách chúng hơn 1 km, ông phát biểu.
Kanzaki hy vọng ông sẽ phát triển thà nh công não côn trùng nhân tạo. Hãy tưởng tượng bộ não giống như một trò chơi ghép hình. Chúng ta có thể dựng lại toà n bộ bức tranh nếu biết sắp xếp lại các mảnh ghép. Tái tạo não của côn trùng bằng các mạch điện tử là điửu có thể xảy ra trong tương lai. Thà nh tựu đó sẽ dẫn tới khả năng điửu khiển một bộ não thật bằng cách thay đổi các vi mạch bên trong nó, ông giải thích.
Nhóm nghiên cứu của Kanzaki đã đạt được một số thà nh tựu trong lĩnh vực nà y. Họ đã biến đổi thà nh công gene của một con bướm đêm đực để nó có thể phát hiện con cái bằng ánh sáng (chứ không phải mùi) hoặc ngửi thấy mùi của loà i bướm khác.
Những thay đổi ấy sẽ mở đường cho việc chế tạo những côn trùng máy có khả năng phát hiện ma túy, mìn, người bị chôn vùi dưới đống đổ nát, khí độc ở vị trí cách chúng và i km.
Trong một thử nghiệm, Kanzaki và cộng sự bôi keo lên lưng của một bướm đêm đực rồi gắn nó và o khung. Họ đặt chân con vật lên quả bóng nhử có thể xoay tự do trong một hố. Nhóm nghiên cứu ra lệnh cho nó xoay quả bóng sang phải, trái bằng mùi của bướm cái và nó đã là m được.
Sau đó, các chuyên gia chế tạo một ô tô đồ chơi có bộ phận điửu khiển tự động. Họ cắt đầu con bướm rồi đặt lên phía trước chiếc xe. Một điện cực được gắn và o chiếc đầu để thu nhận tín hiệu. Đầu dây còn lại của điện cực gắn và o bộ phận điửu khiển tự động. Khi mùi của bướm cái xuất hiện, râu và o não của bướm đực vẫn phát hiện ra. Tín hiệu do các tế bà o thần kinh phát ra được truyửn qua điện cực tới bộ phận điửu khiển. Chiếc xe rẽ phải và rẽ trái đúng theo hiệu lệnh của nhóm nghiên cứu.
Kanzaki nói rằng động vật, giống như con người, có khả năng thích nghi rất nhanh với những thay đổi trong môi trường xung quanh.
Con người chỉ đạt tốc độ khoảng 5 km/h khi đi bộ song lại có thể lái xe hơi với tốc độ 100 km/h. Điửu đáng ngạc nhiên là chúng ta có thể tăng tốc, phanh và tránh chướng ngại vật trong những hoà n cảnh mà chúng ta nghĩ là sẽ có tai nạn. Não của con người biến chiếc xe thà nh một phần mở rộng của cơ thể. Não của côn trùng cũng có thể điửu khiển xe hơi như chúng ta. Chúng tôi muốn chế tạo những côn trùng máy có những khả năng hơn hẳn côn trùng thật, Kanzaki nói thêm.