'Tây Hồ phú' sống mãi với thời gian

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 15:31, 16/07/2009

(NHN) Tây Hồ phú là  một bà i phú nối tiếng viết vử cảnh đẹp của Hồ Tây cũng chính là  ca ngợi cảnh sống tươi đầy của Thăng Long, ca ngợi sự nghiệp hiển hách của triửu đại Tây Sơn. Chính bà i phú nà y đã đưa cái tên Nguyễn Huy Lượng trở thà nh quen thuộc đối với người dân Bắc Hà  thời đó.

Nguyễn Huy Lượng là  người là ng Phú Thị nay thuộc Gia Lâm, Hà  Nội. Ở là ng Phú Thị thì dòng họ Nguyễn Huy là  một họ đông con cháu và  có nhiửu người đỗ đạt là m quan. Tuy dòng họ nhiửu người đỗ đạt nhưng riêng thân sinh ra Nguyễn Huy Lượng là  chỉ là m nghử nông. Nhà  nghèo nên ông phải ở rể đằng nhà  vợ (là  người họ Аặng ở Chương Mử¹).

Sống trong hoà n cảnh đó, Nguyễn Huy Lượng vừa phải đi là m vừa đi học. Tuy nhiên, do bản tính thông minh lại cần cù chăm chỉ, nên ông nổi tiếng là  thần đồng. Thủa nhử, ông cùng học với ông ngoại ở là ng Lương Xá. Khi lớn lên, ông theo học ông Nghè họ Hà  tên là  Hà  Tông Quyửn, người Cát Аộng, xã Kim An, huyện Thanh Oai, Hà  Đông. à”ng học thông minh nên rất được thầy yêu bạn mến. Trong dân gian còn lưu lại giai thoại vử chuyện Nguyễn Huy Lượng là m hộ bà i cho một người bạn gia đình quyửn quý.

'Tây Hồ phú' sống mãi với thời gian

Chùa Kim Liên xưa

Một lần, người bạn của Nguyễn Huy Lượng được bố vốn là  một khoa bảng cho vử Thăng Long thăm một người bạn thân. à”ng bố biết con không thông minh lắm, nhưng vẫn muốn khoe khoang con tà i giửi nên nhử đi cùng để phòng ngừa tình thế bất trắc có thể xảy ra.

Quả nhiên, khi đến nhà  người bạn thân ở Thăng Long, có một cuộc thi câu đối mà  ông bạn có ý định mời con trai ông đến để đối họa thử­ xem sức tà i học của con bạn thế nà o. à”ng than thở với Nguyễn Huy Lượng và  nhử Huy Lượng gà  bà i cho con trai ông. Huy Lượng gợi ý bạn và i điửu và  dặn bạn khi trả lời cứ úp mở, lử­ng lơ chỉ nói một hai tiếng mà  không được nói nhiửu rồi Nguyễn Huy Lượng sẽ ứng biến.

Hôm sau khi thấy cha con nhà  nọ đến, chủ nhà  đưa cho cậu con trai ông bạn một vế đối như sau: Giậu rà o mắt cáo mèo chui lọt

Anh chà ng ngẩn ngơ chưa biết trả lời thế nà o thì Huy Lượng nhắc:

- Anh nói đi!... Аử ra cái giậu đấy!...

Anh chà ng đó chưa biết nói gì chỉ một hai tiếng, chợt thấy cái rổ để úp ngoà i hè, anh ta buột miệng nói luôn:

-  Tôi đối với cái rổ đấy!...

Mọi người còn đang ngơ ngác không hiểu ý ra sao thì Huy Lượng đã tươi cười nói:

- Bạn tôi thâm thúy lắm, lại khiêm tốn không muốn trực đối, tôi xin phép nói ra cái ý sâu xa ấy. Vế ra là  Giậu rà o mắt cáo mèo chui lọt mà  đối lại với cái rổ hẳn là  Rổ nức lòng tôm tép nhảy qua thì thật là  đối ý, đối lời minh bạch và  chặt chẽ chẳng còn chê chỗ nà o được!.

Anh chà ng nhà  già u sung sướng còn mọi người trầm trồ khen hay chữ. Câu chuyện trên đã cho thấy trí thông minh và  tà i đối đáp văn Nôm của Nguyễn Huy Lượng.

'Tây Hồ phú' sống mãi với thời gian

Аửn Quán Thánh thuở sơ khai

Nguyễn Huy Lượng đỗ Hương cống thời nhà  Lê và  giữ một chức quan nhử là  Phụng nghị ở bộ Lễ, trông nom, xem xét các lễ vật khi cúng lễ. Trước sự mục nát của chế độ phong kiến thời kử³ vua Lê chúa Trịnh và  phong trà o khởi nghĩa nổi dậy chống triửu đình của nông dân đặc biệt là  tiếng tăm của phong trà o nông dân Tây Sơn, Nguyễn Huy Lượng là  một trong số ít sĩ phu Bắc Hà  có ý thức vử con đường đi đúng đắn trong thời cuộc rối ren. Mùa Xuân năm Kỷ Dậu, khi vua Quang Trung tiến vử giải phóng thà nh Thăng Long thì các nho sĩ Bắc Hà  hoang mang phân hóa. Kẻ thì bám theo Lê Chiêu Thống, kẻ theo Nguyễn ành, kẻ thì quay lưng lại với thời cuộc. Nguyễn Huy Lượng đã dũng cảm đoạt tuyệt với nhà  Lê mục nát để đến với phong trà o và  nghĩa quân Tây Sơn bằng cả tâm huyết và  tấm lòng nhiệt thà nh của mình.

Sau khi ông theo Tây Sơn, ông được phong tới tước Chương lĩnh hầu, giữ chức Hữu lang bộ Hộ. à”ng được người dân Bắc Hà  biết đến với bà i Tây Hồ phú mà  ông dâng lên vua Tây Sơn và  được vua khen ngợi. Theo nghiên cứu của học giả Nguyễn Văn Tố năm 1930 thì bà i Tây Hồ phú của Nguyễn Huy Lượng được sáng tác và o tiết hạ chí, năm Tân Dậu niên hiện Bảo Hưng (ngà y 21/6/1801). Buổi ấy, Nguyễn Quang Toản là m lễ mùa hè, nhà  vua cho tế đà n Phương Trạch  ở Hồ Tây xong thì sai Hương Cống là  Chương Lĩnh hầu Nguyễn Huy Lượng đang là m Thị Lang bộ Hộ soạn một bà i thơ hoặc phú vịnh cảnh Tây Hồ.

Nguyễn Huy Lượng tập trung tinh lực và o ngòi bút với tất cả tâm hồn, tình cảm với nhà  Tây Sơn, ca ngợi cảnh đẹp của Hồ Tây và  cũng chính là  cảnh sống của thà nh Thăng Long để viết nên bà i phú tuyệt tác. Trong bà i có những câu kể vử sự tích hình thà nh Hồ Tây như:

Trước Bạch Hồ và o ở đó là m hang, Long Vương trở nên vùng đại trạch/Sau Kim Ngưu do và o đây hoá vực, Cao vương đà o chặn mạch hoà ng đô...

Hay vẻ đẹp của các di tích ven Tây Hồ: Аửn Mục Lang hương lử­a chẳng rời, tay lưới phép còn ghi công bắt hổ/Quán Chân Võ nắng mưa nà o chuyển/ Lườ¡i gươm thiêng còn để tích giam rùa".

"Kử bến nọ quán Thiên Niên lớp lớp/Cách ngà n kia ghửnh Vạn Bảo nhấp nhô. Toà  Kim Liên sóng nổi mùi hương/ chùa Trấn Quốc tưởng in vùng tĩnh phạn. Hà ng cổ thụ gió rung bóng lục/ Trà ng Phụng Thiên nhận sẵn thú Nghi Vu. Dấu Bố Cái rêu in nửn phủ/Cảnh Bà  Đanh hoa khép cử­a chùa...

'Tây Hồ phú' sống mãi với thời gian

Một góc hồ Tây

Rồi cả những là ng nghử nổi tiếng của vùng đất Tây Hồ xưa:

Chà y Yên Thái nện trong sương chểnh choảng/Lưới Nghi Tà m ngăn ngọn nước quanh co/Liễu bử kia bay tơ biếc phất phơ, thoi oanh ghẹo hai phường dệt gấm/Sen vũng nọ nảy tiửn xanh lác đác, lử­a đóm ghen Năm Xã gây lò...

Và  cả sự phồn hoa của thà nh Thăng Long dưới triửu Trần, Lê:

Trải Trần trước đã nhiửu phen xe ngựa/Tới Lê sau cà ng lắm độ tán dù...

Có thể nói qua bà i Tây Hồ phú của Nguyễn Huy Lượng, người đọc có thể thấy được toà n cảnh đẹp vùng Hồ Tây thời Tây Sơn. Bà i phú được vua khen ngợi và  ban tặng 20 lạng và ng. Lúc bà i thơ xuất hiện, tên tuổi của ông nổi như cồn, người ta nô nức truyửn tay nhau chép bà i phú và  coi đó như một kiệt tác, khiến cho giấy Hà  Thà nh thủa đó đắt hẳn lên.

Năm 1802, triửu Tây Sơn sụp đổ, ông bị bắt. àt lâu sau, ông được nhà  Nguyễn thu dụng, là m Tri phủ Xuân Trường. Sau đó ông bị giết trong một trường hợp bức tử­ và o năm 1808.

Chỉ với Tây Hồ phú, Nguyễn Huy Lượng đã là m sống lại cái sinh khí phục hưng của thà nh Thăng Long đầy những chiến công hiển hách. Аó là  một bằng chứng vử tâm huyết và  tấm lòng thà nh của ông đối với triửu Tây Sơn, một triửu đại tô thắm nét và ng son trong trang sử­ chống ngoại xâm rực rỡ của dân tộc.

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng