Đừng đóng dấu thời đại mình lên di tích
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:02, 29/07/2009
Thế nhưng, ngay cả với các di tích đã được nhà nước xếp hạng thì vẫn rơi và o tình trạng tượng phật trong chùa cho đến bây giử "mặt vẫn chau". Vua Lý khi xưa đã dong thuyửn ra đậu lại đất Thăng Long lập đô đóng mốc thời gian đầu tiên của chốn kinh kử³. Thời gian tiếp theo là nối liửn các thế hệ kế cận cho đến tận ngà y nay, xây dựng cuộc sống văn hóa tinh thần, dân quy tụ lại là m ăn, là m nên mảnh đất ngà n năm văn hiến. Đửn chùa miếu mạo được dựng lên vừa là nơi thử phụng đồng thời là nơi diễn ra những hoạt động tôn giáo - thể hiện niửm tin tín ngườ¡ng tâm linh.
Khoảng thời gian và không gian ấy chúng ta chẳng thể nà o quay ngược đồng hồ để tận mắt chứng kiến. Chỉ các công trình kiến trúc vẫn tồn tại, qua mỗi giai đoạn thăng trầm lại thêm những mất mát bởi chiến tranh và bom đạn, bởi quy luật đà o thải khốc liệt của thời gian. Song những gì còn lại cũng đủ để chúng ta mường tượng lịch sử - nhân vật và sự kiện đã diễn ra cách chúng ta hà ng trăm năm.
Đến Ngọc Sơn xưa
Trong bà i phú Nôm đầu tiên viết vử Thăng Long của Phan Thanh Giản đã thể hiện niửm tự hà o vử thế hình hùng vĩ, cuộc sống tươi vui già u đẹp của đất Thăng Long: "Sum vầy một chốn ý quan nhạc lễ/Vầy một nơi văn vật thanh danh".
Chùa Diên Hựu như bông sen đá vẫn đây bồng bửnh trong nước, mà u thời gian phủ bằng rêu phong cổ kính mà vẫn vững và ng như mới dựng ngà y hôm qua. Ngọn Bảo Tháp của chùa Trấn Quốc ngà n năm nay vẫn vươn lên như cây bút viết và o trời xanh. Đửn Ngọc Sơn, Tháp Rùa vẫn chìm trong tâm linh và chuyện rùa thiêng thỉnh thoảng nổi lên đầy bí hiểm. Những di tích không lớn nhưng mang ý nghĩa khái quát dòng thời gian không ngừng phát triển khổng lồ từ Thăng Long đến Hà Nội.
Hôm qua, hôm nay và cho đến ngà y mai, thêm thời gian là thêm những dấu tích được đóng lên những di tích đã và đang tồn tại. Đúng như nhà nghiên cứu Trần Lâm Biửn đã nói : Nếu chúng ta muốn để lại các công trình cho con cháu đời sau hãy xây mới, đừng đóng dấu thời đại mình lên các di tich mà cha ông để lại. Dòng máu lạc hồng chảy trong huyết quản mỗi người, nhắc nhở chúng ta nguồn gốc con rồng cháu tiên. Nhưng người đời sau liệu có thể hiểu hết chuyện vua Lê mà không cần đến tháp Rùa, có thế biết đến Tây Hồ Phủ mà không cần đến thăm Phủ Tây Hồ ? Có thế biết đến vua Lý Công Uẩn rời đô ra Thăng Long mà không cần đến tượng đà i vua Lý với chiếu chỉ trên tay? Có thể nhớ ngà y Thủ đô kháng chiến mà không cần đến Pháo Đà i Láng ? Chính những di tích và tượng đà i ấy - tưởng chừng như rất nhử nhưng lại mang ý nghĩa văn hóa tâm linh quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội của chúng ta hôm nay và tương lai.
Một nghìn năm, nếu trải hết chừng ấy thời gian thì thấy đằng đẵng nhưng thế hệ hậu duệ của một thế kỉ sau thấy như trong chớp mắt. Dấu ấn cha ông xưa để lại nằm trong các di tích đã được xếp hạng, mới có cũ có, đã tu bổ cũng có, ngà y ngà y bao người lên điện thắp hương với niửm tin bất tận và o sự linh thiêng của tổ tiên. Đó là sinh hoạt tín ngườ¡ng văn hóa tôn giáo. Bảo tồn và giữ gìn các di tích văn hóa cũng chính là giữ lại những nét sinh hoạt văn hóa tốt đẹp mà người xưa để lại. Có ai hay, đằng sau lớp khói hương kia, sau bử ngoà i xương trần chân với tay , trán nổi sóng biển luân hồi của tượng phật là cái nhìn chau mà y khi các di tích vẫn không ngừng bị xâm hại. Không ít những công trình sau khi tu bổ lại mất đi những vẻ đẹp của thời gian. Ngay cả ở Hà Nội, nơi hiện hữu 2/3 di tích cả nước, đã đầu tư nhiửu kinh phí và quử¹ đất để giải tửa, vẫn là địa phương có nhiửu di tích bị xâm hại nhất.
Đến Ngọc Sơn nay
Lời người xưa vẫn còn ở đó đêm đêm rì rầm trong tiếng đất mà vọng vử. Chiửu chiửu, còn ai lắng tai nghe chuông chùa Trấn Vũ văng vẳng? Chúng ta là m gì, là m như thế nà o là trách nhiệm của mỗi người và của cộng đồng để góp phần tôn tạo và bảo vệ Thăng Long bửn vững ngà n năm. Người Hà Nội đây, đất vẫn lưu dấu thà nh cũ, người xưa thì đã xa. Hiện vật nằm đó im lìm nhưng đang kể lại chuyện dân tộc của một nghìn năm đã qua. Xin đừng để tượng phật chau mà y. Giữ gìn các di sản văn hóa chính là giữ lấy tinh hoa Hà Nội nói riêng và tinh hoa dân tộc nói chung.
Mỗi chúng ta hôm nay, ai cũng tự hà o vử đất Thăng Long ngà n năm văn vật, nhưng có khi nà o tự hửi mình đã là m gì để giữ nét đẹp cố đô ?