Cá tra Việt Nam lại thêm hà ng rà o và o Mử¹

Tin tức - Ngày đăng : 09:26, 08/08/2009

Mử¹ đang hoà n tất Luật Nông nghiệp, dự kiến có hiệu lực từ 1/1/2010. Theo đó, định nghĩa catfish gồm cả cá tra và  ba sa của Việt Nam sẽ được đưa và o cơ chế thanh tra, kiểm tra hết sức gắt gao của Cơ quan Thanh tra và  An toà n thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kử³ (USDA).

à”ng Nguyễn Hồng Dương, Phó Vụ trưởng Vụ thị trường Châu Mử¹, Bộ Công thương, cho biết: Hiện mọi chuyện vẫn chưa ngã ngũ, ít nhất cũng phải cuối năm nay mới có những thông tin cuối cùng. Tuy nhiên, theo tôi, ngoà i quyửn lợi của người tiêu dùng, việc định nghĩa lại cho cá tra Việt Nam cũng mang tính chất là  một rà o cản kử¹ thuật mới nên sớm muộn gì thì phía Mử¹ cũng sẽ áp dụng.

Lại thêm rà o cản kử¹ thuật

Theo các chuyên gia, trong Luật có một điửu khoản ngặt nghèo gọi là  chính sách tương đương, nghĩa là  nếu cá tra Việt Nam bị đưa và o nhóm catfish thì sẽ bị quản lý tương đương với các cấp ở Mử¹, cả vử luật pháp và  điửu kiện an toà n thực phẩm. Аiửu nà y rất khó khăn cho Việt Nam, bởi hiện theo thống kê trên thế giới, chỉ có 31 quốc gia có cấp quản lý an toà n vệ sinh thực phẩm tương đương với Mử¹, ông Trần Văn Dũng, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản An Giang cho lo ngại.

Xuất khẩu cá tra, cá basa và o thị trường Mử¹ lại có nguy cơ đối mặt với rà o cản kử¹ thuật mới ngặt nghèo.

Trước thông tin nà y, một số doanh nghiệp cho rằng, có thể đối phó bằng biện pháp xuất hà ng qua một nước thứ 3 đi đường vòng để và o thị trường Mử¹. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó chủ tịch Hiệp hội Chế biến và  Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), giải pháp nà y không khả thi. Аây là  hà nh động thương mại không đà ng hoà ng. Hơn nữa, cá tra Việt Nam đang phải chịu thuế chống bán phá giá, nếu đưa cá tra qua Myanmar, Singgapore hay Campuchia... để và o Mử¹ thì sẽ thà nh hà nh động gian lận thương mại, trốn thuế chống bán phá giá, ông Dũng phân tích.

Né thị trường Mử¹ hay nâng cao chất lượng?

Một lãnh đạo Bộ NN “ PTNT trấn an: Những doanh nghiệp đang có kim ngạch xuất khẩu chủ yếu tại thị trường Mử¹ sẽ gặp khó khăn trước mắt, nhưng thực tế cho thấy, sau khi khó và o thị trường Mử¹ vì rà o cản thuế chống bán phá giá thì các doanh nghiệp cũng đã nhanh chóng tìm được nhiửu thị trường khác để thay thế.

Mặt khác, theo các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp nhập khẩu Mử¹ đang cần Việt Nam bán cá tra nguyên liệu sang cho họ để chế biến. Vì vậy, chính các doanh nghiệp Mử¹ đã đòi hửi bộ Nông nghiệp Mử¹ xem xét kử¹ quyết định trên. Cụ thể, điửu khoản định nghĩa lại vử catfish cũng đang bị cộng đồng doanh nghiệp các nước nhập khẩu cá tra Việt Nam tại Mử¹ đấu tranh bởi hiện tại, thị phần cá tra Việt Nam chiếm tới 90% thị trường nà y.

à”ng Nguyễn Hữu Dũng cũng cho rằng, các doanh nghiệp không nên quá lo lắng. Bởi hiện EU và  Nhật Bản luôn là  hai thị trường khó tính nhất mà  Việt Nam đã chinh phục được thì cũng có thể đáp ứng được tiêu chuẩn kử¹ thuật mới mà  Mử¹ đặt ra.

à”ng Dũng gợi ý, các doanh nghiệp có thể tăng sản lượng những sản phẩm có tỷ lệ chế biến và  giá trị gia tăng. Như Công ty TNHH Thủy sản Bình An (Cà  Mau) đang thiết lập hệ thống Bình An USA bằng cách mua thương hiệu của một số các hãng khác để phân phối qua các thương hiệu nà y.

Phó chủ tịch Vasep nhấn mạnh: Аể thực hiện chiến lược nà y, doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường rất kử¹ và  phải đầu tư không nhử. Khó có thể xây dựng riêng một hệ thống phân phối cho riêng sản phẩm chế biến mà  phải kết hợp với các ngà nh hà ng đa dạng khác mới có thể đứng được.

Đất Việt