Ninh Hiệp là m già u từ kinh doanh vải
Media - Ngày đăng : 08:06, 14/08/2009
Nhiửu, rẻ... nhưng độc!
Vượt qua cánh cổng là ng cổ kính có từ lâu đời. Ninh Hiệp vẫn giữ được nét đẹp bình dị của là ng quê Việt Nam. Vẫn là con đường nhử với giếng nước, cây đa sân đình, với những hồ sen bông trắng nhị và ng, toả hương thơm nhẹ nhà ng nhưng cũng đủ là m ngây ngất khách bốn phương. Tạo nên cảm giác gần gũi, thân quen với một không gian trong trẻo như một lời chà o đón du khách đến nơi đây.
Bên cạnh những nét đẹp bình dị ấy, là sự ồn à o sầm uất của trung tâm chợ có từ bao đời nay. Bất kử³ mùa nà o trong năm, du khách cũng có thể chọn cho riêng mình những mảnh vải, bộ quà n áo với mà u sắc mà mình yêu thích. Giử đây người ta không còn phải chen nhau ai trước ai sau và o trung tâm chợ để được chiêm ngườ¡ng, được mua những loại hà ng mới vử nữa. Bởi hà ng trăm gian hà ng mới mọc lên hai bên đường lối và o chợ, là m cho xã Ninh Hiệp vốn đã nhộn nhịp nay cà ng nhộn nhịp hơn.
Hà ng hoá ở đây được nhập liên tục từ một số nước như: Hà n Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông... và chủ yếu là nhập từ Trung Quốc nên chợ Ninh Hiệp luôn có những loại vải mới mà những nơi khác không có.
Anh Nguyễn Văn Cảnh chủ một cửa hà ng cho biết: Chúng tôi có mối đặt hà ng trước, có kiểu nà o mới, là chúng tôi nhập vử ngay. Thông dụng nhất vẫn là vải Trung Quốc, vải ở đây được chia thà nh hai loại. Loại một nhập từ Bắc Kinh rồi chuyển qua móng Cái Quảng Ninh vử Hà Nội. Loại hai lấy từ các tỉnh lân cận rồi chuyển qua lạng Sơn đưa vử chợ.
Ninh Hiệp là chợ chuyên bán buôn, cung cấp cho hầu hết các tỉnh phía Bắc như: Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội...nên giá rất mửm.
Chị Nguyễn thị Xuân cho biết: len dạ bình thường có giá từ 25.000đ-30.000đ/m, thô đũi 35.000đ/m, vải xước giá 40.000đ/m, vải bóng 50.000đ/m. Những loại vải được coi là cao cấp cũng chỉ từ 80.000đ-100.000đ/m.
Không những thế những loại vải kiện, vải cây...họ còn bán theo cân với giá rất rẻ như: Vải Lai Lần chỉ với giá 50.000đ/1kg, nếu khách hà ng mua nhiửu còn được khuyến mại thêm một và i cân là chuyện bình thường ở khu chợ nà y.
Đứng ở góc chợ nhìn lại, ta dễ dà ng bắt gặp hình ảnh, lời nói rất thân thiện giữa người mua và người bán, đại loại như: e cứ chọn thoải mái, được giá thì chị bán không ưng em có thể đi hà ng khác mua. Không giống như những chợ khác, ở đây người mua cho dù mặc cả và o buổi sáng sớm nếu không ưng có thể thoải mái đi hà ng khác mua mà không bị chủ hà ng nói nặng nửa câu. Những hình ảnh thân mật như những người trong gia đình ấy không phải bất cứ nơi nà o cũng có được.
Bên cạnh sự phong phú vử loại vải và mà u sắc. Chợ Ninh Hiệp còn đặc biệt lôi cuốn khách bởi những chất vải, kiểu dáng độc mà những nơi khác không có.
Anh Nguyễn Xuân Chiến chủ một gian hà ng cho biết: Là m nghử kinh doanh như chúng tôi phải chịu khó lăn lội, học hửi và lắng nghe. Phải luôn đi trước người khác một bước, khi đối tác bảo chuận bị có hà ng mới là mình đã phải đặt cọc tiửn rồi. Chậm và i ngà y coi như việc kinh doanh thất bại.
Chuyển mình từ vải
Cả xã Ninh Hiệp có tới 80% số hộ gia đình có gian hà ng bán vải riêng ở trong hoặc ngoà i chợ. Nhà nà o vốn ít cũng phải có một gian hà ng nho nhử, có thể chỉ rộng từ 3-4 mét vuông. Những nhà buôn bán lâu năm có vốn, họ có trong tay từ 4-5 gian hà ng. Hiện cả trong và ngoà i chợ, Ninh hiệp có trên dưới một ngìn gian hà ng lớn nhử khác nhau. 6h sáng người dân nơi đây đã bà y bán đủ các loại vải với đủ mà u sắc, trông giống như một bức tranh vử các loà i hoa đang khoe sắc.
Trong tiếng ồn à o của khu chợ, nếu ai lắng nghe vẫn cảm nhận được những tiếng xình xịch của máy may xen lẫn. Phần lớn người dân trong xã Ninh Hiệp, ngoà i việc mở cửa hà ng bán vải ở mặt đường, họ còn mở cửa hiệu may tại nhà , là m theo đơn đặt hà ng của các nơi. Nhà nà o là m nhử lẻ cũng có từ 4-5 thợ may, những nhà có cửa hà ng lớn lúc nà o cũng có 15-20 thợ, đa số là thợ may người các vùng lân cận.
Anh Trần Đình Anh cho biết: Chúng tôi phải vử tận các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang... để tìm thợ, vì người ở trong xã họ đửu có cửa hang riêng.
Những gia đình là m nhử lẽ trừ chi phí hà ng tháng vẫn thu vử từ 5-7 triệu đồng. Còn những gia đình là m ăn lớn mỗi tháng thu hà ng chục triệu. Có những gia đình có người trức tiếp đánh ôtô đi lấy vải, mỗi tháng họ thu cả bốn lăm chục triệu là chuyện bình thường.
Anh Nguyễn Đức Sơn chủ một cửa hà ng cho biết: Tôi mới mở cửa hà ng may nà y được nửa năm, kinh doanh còn nhử lẻ nên cửa hà ng cũng chỉ có 5 thợ may. Trừ chi phí nguyên liệu và tiửn công trả thợ mỗi tháng gia đình vẫn thu vử trên dưới 6 triệu đồng.
Tận dụng nguồn vải sẵn có từ cửa hà ng, ngoà i việc may quần áo theo đơn đặt trước các gia đình còn may quần áo, để mang ra các chợ của Hà Nội vừa cất buôn vừa thuê ki ốt bán lẻ. Tại chợ Đồng Xuân có tới 1/5 là người Ninh Hiệp buôn bán vải, quần áo. Nhử và o nguồn vải cùng với sự miệt mà i của người dân, nên cuộc sống của người dân xã Ninh Hiệp đang dần thay da đổi thịt.
Không chỉ đem lại lợi nhuận kinh tế cho gia đình, Xã Ninh hiệp còn tạo công ăn việc là m cho hà ng trăm lao động từ các nơi đổ vử.
Bạn Nguyễn Thị Mai một thợ may cho biết: Em vử đây là m được hơn một năm rồi, mọi sinh hoạt chỗ ăn, chỗ ở nhà chủ lo cho từ a-z. Vì vậy hà ng tháng em bử ra được gần 2 triệu gửi vử cho gia đình.
Ngà y nay, đứng từ xa nhìn lại Ninh Hiệp trông giống như một khu đô thị trẻ đang chuyển mình theo nhịp sống. Những mái nhà ngói ngà y xưa đã được thế chỗ bằng những ngôi nhà cao tầng, những biệt thự khang trang của phố thị.