Xây dựng luật cần phải có sự hợp tác nhiửu phía

Tin tức - Ngày đăng : 16:57, 18/08/2009

(NHN) Nhằm xây dựng Luật bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ và  chắc chắn, Bộ Công thương đã tổ chức nhiửu hội nghị lấy ý kiến Dự thảo luật bảo vệ người dùng. Xoay quanh vấn đử nay, Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Danh Vĩnh đã có cuộc trả lời phửng vấn báo chí.

Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Danh Vĩnh (Ảnh Thiên Trường)

Аể Luật bảo vệ người tiêu dùng đi và o cuộc sống cần phải là m như thế nà o, thưa ông?

Sau khi Luật bảo vệ người tiêu dùng được Quốc hội xem xét kử³ họp thứ nhất đầu năm 2010 và  sẽ thông qua và o cuối năm 2010 thì luật được thi hà nh. Аể luật đi và o cuộc sống thì Chính phủ phải đóng vai trò hướng dẫn và  xây dựng các nghị định hướng dẫn thi hà nh và  các cơ quan quản lý nhà  nước vử bảo vệ người tiêu dùng phải có các văn bản tiếp theo, các thông tư, các quyết định hướng dẫn các luật nà y.

Cộng đồng người tiêu dùng phải tích cực tự bảo vử mình, các tổ chức, doanh nghiệp cũng vậy. Vì vậy, ngoà i các văn bản quy phạm pháp luật phải có sự hợp tác của cơ quan quản lý nhà  nước, giữa người tiêu dùng và  các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng.

Việc lấy ý kiến đóng góp xây dựng Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng sẽ thực hiện như thế nà o, thưa ông?

Trong các hội nghị lấy ý kiến đóng góp vử các Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng, chúng tôi đã lấy ý kiến từ các hội bảo vệ người tiêu dùng trung ương và  các chi hội bảo vệ người tiêu dùng địa phương. Lần thứ nhất tổ chức ở Đà  Nẵng , lần thứ hai ở VCCI lấy ý kiến của các doanh nghiệp và  hôm nay là  lấy ý kiến của các cơ quan quản lý nhà  nước liên quan đến Luật bảo vệ người tiêu dùng.

Аến đầu tháng 9/2009 chúng tôi sẽ lấy ý kiến của các cơ quan nhà  nước, cũng như các doanh nghiệp ở các tỉnh phía Nam. Trên cơ sở các ý kiến của các doanh nghiệp, các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, các cơ quan quản lý nhà  nước thì chúng tôi sẽ tổng hợp lại để tiếp thu các ý kiến bổ ích, sáng tạo nhất để trình Chính phủ.

Hội nghị lấy ý kiến Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng ở VCCI (Ảnh Thiên Trường).

Аiểm đáng chú ý nhất trong Dự thảo luật nà y là  gì thưa ông ?

Аiểm đáng chú ý nhất là  người tiêu dùng ở vị trí yếu thế, không được cung cấp thông tin, cho nên người ta mua nhiửu sản phẩm không đúng chất lượng, ảnh hưởng đến sức khửe, môi trường môi sinh. Bởi vậy, bộ luật sẽ hướng dẫn các cơ quan quản lý nhà  nước, các thương nhân, các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng có trách nhiệm giúp đỡ họ, khắc phục được vị trí của người tiêu dùng.

Khó khăn cơ quản của Ban Dự thảo khi xây dựng luật là  gì, thưa ông?

Khó khăn cơ bản trong việc soạn thảo là  người tiêu dùng ở nước ta có tới 86 triệu người mà  hà ng ngà y thì trong mua sắm các sản phẩm sẽ có nhiửu trường hợp nảy sinh nhiửu bất cập trong việc họ không được cung cấp thông tin. Ví dụ như: mua xăng không đảm bảo các thông số đúng quy định, mua thực phẩm không đảm bảo an toà n,... thì nó sẽ ảnh hưởng đến sức khửe và  lợi ích của người tiêu dùng.

Cho nên người tiêu dùng rất quan tâm tới vấn đử nà y, trách nhiệm của nhà  nước là  là m sao xây dựng được một xã hội dân già u nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh...

Người Việt Nam thường mua hà ng các cử­a hà ng nhử mà  không lấy giấy hóa đơn hay biên nhận, vậy thì cơ sở  đâu để mình giải quyết khi có khiếu kiện ?

Mua bán từ các cử­a hà ng nhử lẻ, xuất phát từ một thực tế nước ta có khoảng 2.000.000 thương nhân buôn bán lẻ, điửu nà y là  một lợi thế của mạng lưới buôn bán của nước ta, giúp thúc đẩy tiêu dùng tới mọi người dân. Nhưng vì bán nhử lẻ, nên họ buôn bán tự do mà  không hiểu luật lệ như các doanh nghiệp.

Trong dự thảo của ta dự kiến là  phạm vi tác động tới thương nhân sẽ chỉ là  các đơn vị đã đăng ký kinh doanh chịu tác động pháp luật cấp nhà  nước. Còn các cử­a hà ng bán nhử, đại lý không đăng ký kinh doanh thì không thuộc phạm vi tác động của dự thảo luật, vì quản lý những cử­a hà ng nà y rất khó, có thể hôm nay họ bán đầu chợ, nhưng mai đã cuối chợ, mai nữa thì có khi lại ra đường...

Hội nghị lấy ý kiến dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng lần 3, sáng 18/8. (Ảnh Thiên Trường)

Trong dự thảo luật có điửu khoản nà o cho phép các cá nhân hay một nhóm tập thể có thể kiện doanh nghiệp khi phát hiện ra sản phẩm của họ không đạt tiêu chuẩn?

Trong dự thảo cũng đưa ra là  phải có trên 100 người tiêu dùng trở lên ký và o đơn đử nghị, nhưng pháp lệnh của ta hiện nay là  cấm việc khiếu kiện tập thể, nên cái nà y cũng là  ý kiến cần phải cân nhắc lại.

Dự thảo sẽ hướng dẫn như thế nà o để giúp người tiêu dùng thông thái hơn ?

Ở đây Luật Bảo vệ người tiêu dùng sẽ tạo môi trường pháp lý cho người tiêu dùng khiếu kiện đảm bảo quyửn lợi của họ khi họ bị vi phạm, chứ không phải là  cộng kiến thức cho người tiêu dùng, kiến thức của người tiêu dùng phải thông qua đà o tạo, giáo dục.

Trong dự thảo trách nhiệm thiệt hại thì quy định ai phải chứng minh thưa ông ?

Quyửn lợi của người tiêu dùng bị vi phạm thì họ phải chứng minh rằng sản phẩm hoặc hà ng hóa đó kém chất lượng, gây thiệt hại cho họ. Nhưng mà  có trường hợp, sản phẩm có các tiêu chí vử chất lượng phức tạp thì họ phải thuê để chứng minh, có khi phải mất hà ng triệu đồng. Vấn đử nà y cũng đang cần phải cân nhắc.

Vử phía các doanh nghiệp, trong luật nà y cũng yêu cầu doanh nghiệp chứng minh họ không có lỗi trong chất lượng sản phẩm.

Trong trường hợp ảnh hưởng đến sức khửe người tiêu dùng thì có mức sử­ phạt cao không hơn?

Trong luật nà y thì chưa đưa ra mức phạt cụ thể, bởi vì chúng ta còn 1 pháp lệnh, trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thì tất cả các vấn đử sử­ phạt là  phải theo pháp lệnh vử sử­ phạt hà nh chính, trên cơ sở luật thông qua thì chính phủ mới có các nghị định hướng dẫn thì mới có các mức phạt cụ thể. Hiện nay, vẫn còn đang trong giai đoạn xây dựng dự thảo nên chưa có mức xử­ phạt cụ thể.

Trong tất cả các luật, không nói đến mức sử­ phạt, không phải chỉ Luật bảo vệ người tiêu dùng mà  các luật khác cũng như vậy, bởi vì luật nà o cũng đưa ra mức sử­ phạt thì nó sẽ dối, khi có luật xong thì Chính phủ sẽ có hướng dẫn có các nghị định quy định các mức phạt cụ thể.

Thiên Trường