Nghi định mới vử QLSD đất và 4 Kịch bản biến đổi khí hậu
Tin tức - Ngày đăng : 21:11, 20/08/2009
Họp báo giới thiệu Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ và kịch bản biến đổi khí hậu (Ảnh Thiên Trường)
Nghị định 69/CP được Chính phủ ban hà nh và có hiệu lực từ ngà y 1/10/2009. Đây là nỗ lực cố gắng của Bộ TN&MT trong công tác xây dựng, ban hà nh các văn bản quy phạm pháp luật vử lĩnh vực TN & MT, nhằm tạo điửu kiện thuận lợi nhất cho người dân trong quản lý sử dụng đất.
Nghị định đã quy định vử 5 vấn đử có nhiửu vướng mắc nhất trong quá trình triển khai thi hà nh Luật Đất đai tại các địa phương và thiếu đồng bộ vử thủ tục hà nh chính giữa pháp luật đất đai, pháp luật đầu tư và xây dựng. Đó là quy hoạch sử dụng đất; giá đất; bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; trình tự, thủ tục thu hồi đất, cho thuê đất; phát triển quử¹ đất, cấp Giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất, sử dụng công trình ngầm, gia hạn sử dụng đất.
Thứ trưởng Nguyễn Mạnh Hiển nhấn mạnh, các sửa đổi trong Nghị định 69/2009/NĐ-CP nhằm giải quyết những vấn đử, vướng mắc bất cập nhất hiện nay. Việc triển khai Nghị định nà y ở các địa phương sẽ là cơ sở để Bộ TN&MT sửa đổi, xây dựng một bộ luật đất đai mới trong tương lai.
Tại buổi họp, Giáo sư Trần Thục, Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường cũng đã trình bà y kịch bản vử biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Theo GS. Trần Thục, Ban Liên Chính phủ vử biến đổi khí hậu (IPCC) đã có Báo cáo đặc biệt vử các kịch bản phát thải khí nhà kính (năm 2000) với 40 kịch bản, phản ánh khá đa dạng khả năng phát thải khí nhà kinh trong thế kỷ XXI.
Các kịch bản nà y được tổ hợp thà nh 4 kịch bản là A1, A2, B1, B2. Các kịch bản được chọn để tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam là Kịch bản phát thải thấp (B1), Kịch bản phát thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thải trung bình (B2) và Kịch bản phát thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thải cao (A2).
Các tiêu chí để lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam gồm: Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu; độ chi tiết của kịch bản biến đổi khí hậu; tính kế thừa; tính thời sự của kịch bản; tính phù hợp của địa phương; tính đẩy đủ của kịch bản và khả năng chủ động cập nhật.