GS Hà Đình Đức: Đặt cổng là ng ở đô thị là việc là m ngược
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 15:52, 31/08/2009
Xanh rêu tay vịn cổng là ng /Tóc chiửu mây trắng mênh mang lưng trời . Và o đầu thế kỷ XX, ở trung châu thổ sông Hồng thường tập trung gọn và o một phạm vi không gian bao bọc bởi lũy tre. Là ng thường có một lối và o chính, gọi là cổng trước (cổng tiửn), và một lối nhử hơn gọi là cổng sau. Việc xuất nhập trong là ng bị hạn chế qua hai lối đi nà y. Cổng là ranh giới ước lệ, biểu hiệu uy quyửn của là ng xã, có là ng còn dựng cả bia với hai chữ nho Hạ Mã ở bên cổng để nhắc nhở người qua cổng phải xuống ngựa, tử ý tôn trọng lệ là ng. Thời loạn lạc, cổng được đóng kín, nhất là ban đêm lại có tuần phu canh gác.
Mỗi là ng quê lại có một kiến trúc xây cổng là ng khác nhau. Cổng là ng có thể mang dạng tam quan, hay còn gọi là tam môn, tức ba lối đi. Một lối chính và hai lối ngách. Thông thường cổng chỉ là m một lối xây vòm (cuốn tò vò) hoặc vuông góc. Tuử³ theo vị trí, địa thế, điửu kiện của mỗi là ng mà vòm cổng có quy mô bử thế khác nhau, nhưng đửu phải hà i hòa đảm bảo đi lại thuận tiện cho cả là ng. Là ng Việt xưa thường có lũy tre dà y ken bao quanh và cổng là ng để tránh thổ phỉ, giặc giã và kẻ cướp đột nhập. Đó chính là một phần văn hóa là ng xã. Ở hai bên cổng là ng thường đặt đôi câu đối. Đó chính là nhắn gửi thế hệ mai sau của cha ông qua kiểu dáng, nét chữ và ý tứ cũng như những công trình xây cất truyửn thống khác, phép chọn phương hướng để xây cổng là ng bị chi phối vởi học thuật phong thủy. Bố cục thường gắn với cổng là ng là cây đa nên biểu tượng chung của là ng quê miửn Bắc Việt Nam là cây đa, giếng nước, sân đình vì đó là ba nơi tụ họp mọi tầng lớp xã hội nông thôn. Chiửu hôm đón mát cổng là ng/Gió hiu hiu đẩy mây và ng êm trôi.
Từ bao đời nay, cổng là ng tuy dân dã đơn sơ nhưng là nét vẽ không thể thiếu trong bức tranh quê thân thương của người Việt. Cổng là ng còn xuất hiện vùng đất giaù văn hóa như Thăng Long Hà Nội. Vốn là nơi tập chung nhiửu nhân kiệt và những tinh hoa văn hóa của nhiửu vùng miửn. Các là ng cổ ở Hà Nội mang những nét đặc trưng nhất của là ng văn hóa. Trong các là ng Bưởi, là ng cổ Hoà ng Mai hay thậm chí lang thang trong các ngõ nhử ta có thể tình cử gặp một cổng là ng thâm nghiêm. Có thể tường đã lên rêu cổ kính nhưng vẫn được nhân dân gìn giữ cẩn thận. Giữa đô thị ồn à o tấp nập, người ta không khửi bất ngử khi bước qua một cổng là ng cổ kính.
Thời gian qua đi, trong công cuộc đô thị hóa, không ít những cổng là ng đã bị phá bử để thuận tiện cho xe cộ lưu thông và o là ng. Cổng là ng mất, trong cái nhìn ngoái vử là ng cũ có cái gì thiếu vắng xa xôi. Lặng lẽ xa xăm đầu ngõ, chỉ còn trơ lại những mảng tường loai lổ vệt thời gian. Cổng là ng đã đồng hà nh cùng với nhân dân giữ là ng, giữ nước, cùng trải bao thăng trầm và dường như nó biểu trưng cho sự uy nghi, nửn nếp riêng của là ng mình. Ngẩn trời mây trắng mênh mang /Là ng xưa lên phố - cổng là ng xưa đâu?