Hồ Trúc Bạch: Xén di tích là m đường... đi dạo

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 14:14, 07/09/2009

Аại đức Thích Thanh Phúc (trụ trì chùa Châu Long, di tích đã được xếp hạng), bức xúc vử việc dự án kè đường hồ Trúc Bạch sẽ xén sân chùa để là m đường... đi dạo.

Xén di tích là m... đường đi dạo

Аại đức Thích Thanh Phúc “ trụ trì chùa Châu Long (phường Trúc Bạch, quận Ba Аình, HN), bức xúc: Chùa Châu Long là  di tích được Nhà  nước xếp hạng ngà y 5/2/1994 và  được bảo vệ nguyên hiện trạng theo Pháp lệnh bảo vệ và  sử­ dụng di tích lịch sử­, văn hóa và  danh lam thắng cảnh. Tuy nhiên, dự án xây dựng hạ tầng hồ Trúc Bạch được UBND quận Ba Аình ký quyết định từ năm 1999 đã xâm hại khu vực bảo vệ I và  II của chùa.

Hồ Trúc Bạch: Xén di tích là m đường... đi dạo

Dự án xây dựng hạ tầng hồ Trúc Bạch "ngủ quên"

gần 1 thập kỷ sẽ lấy đất di tích để là m đường... đi dạo? - Ảnh: Kiên Trung.

Theo đó, dự án kè hồ, là m đường dạo quanh hồ Trúc Bạch sẽ lấy 163m2 thuộc phần sân chùa Châu Long. Аể thực hiện dự án nà y, chùa Châu Long sẽ phải phá bử toà n bộ khu vực cổng chính (ở thời điểm hiện tại) quay ra phía mặt hồ Trúc Bạch. Tuy nhiên, theo Аại đức Thích Thanh Phúc, đây là  khoảng sân duy nhất để du khách, phật tử­ tử tựu trong các dịp lễ hội của chùa Châu Long. Nếu phá bử, cảnh quan chung của chùa sẽ bị biến dạng và  không có khoảng không gian ngoà i trời.

Ngoà i việc lấy đất ở khu vực I (khu vực bảo vệ nguyên trạng), dự án kè hồ, là m đường hồ Trúc Bạch còn xén và o phần đất thuộc khu vực II của di tích (từ cổng chính kéo dà i 10 mét vử hai phía). 

Hồ Trúc Bạch: Xén di tích là m đường... đi dạo

 Cổng phụ của chùa tiếp giáp với khu dân cư từ lâu đã không được sử­ dụng,

vì để và o được khu lễ Phật phải qua cả chục nhà  dân "đóng đô" nhiửu năm trong khuôn viên chùa Châu Long. - Ảnh: Kiên Trung

Các vị sư chùa Châu Long cho rằng, khi BQL dự án xây dựng hạ tầng hồ Trúc Bạch lập dự án đã không xem xét đến quy hoạch tổng thể của di tích nghệ thuật chùa Châu Long để có phương án hợp lý, tránh xâm hại đến cảnh quan chùa. Việc là m trên thể hiện sự thiếu trách nhiệm của người lập quy hoạch và  không thực hiện nghiêm Pháp lệnh bảo vệ, sử­ dụng di tích.

Cùng với việc vi phạm khu vực I và  II của dự án kè hồ Trúc Bạch, trụ trì chùa Châu Long cũng bức xúc vử việc 10 hộ dân đã xây dựng, ăn ở sinh hoạt nhiửu năm trong khu vực đất chùa.

10 hộ dân nà y đã xây nhà  ở khu vực cổng phụ của chùa Châu Long, phía nam liửn kử với khu dân cư. Vấn đử mang tính lịch sử­ nà y không có ai giải quyết. Hiện tại, chính quyửn địa phương đang có phương án di dời các hộ dân nà y ra khửi khu vực đất chùa để trả lại cảnh quan cho khu di tích. Nếu như công tác giải tửa, di dời nà y không thực hiện được, cổng chính hướng ra hồ Trúc Bạch bị phá vỡ, di tích nghệ thuật chùa Châu Long sẽ không có cổng bởi vì cổng phụ nà y từ nhiửu năm nay, vì vướng các hộ dân ăn ở, sinh hoạt... nên rất bất tiện để du khách, phật tử­ đi lối nà y để và o bái Phật! “ Аại đức Thích Thanh Phúc lo lắng.

Bức xúc gần... 1 thập kỷ

Аại đức Thích Thanh Phúc cho biết, những bức xúc nà y đã tồn tại gần... 1 thập kỷ. Khi BQL, HАGPMB dự án xây dựng hạ tầng hồ Trúc Bạch (quận Ba Аình) gử­i thông báo tới chùa Châu Long vử việc lấy 163m2 đất di tích, trụ trì chùa đã có đơn kiến nghị gử­i các cơ quan chức năng  xem xét điửu chỉnh phương án đường kè để tránh việc xâm hại tới cảnh quan chùa Châu Long.

Hồ Trúc Bạch: Xén di tích là m đường... đi dạo

 "Cảnh trần giữa cõi Phật" - 10 nhà  dân nà y đang được chính quyửn

quận Ba Аình xây dựng phương án di dời để trả đất cho di tích. Ảnh: KT

Ngà y 15/5/1999, Ban quản lý di tích - danh thắng (Sở VH-TT Hà  Nội, nay là  Sở VH-TT-DL Hà  Nội) đã có công văn số 91/QLDT phúc đáp công văn 272/HА-BDA quận Ba Аình. Theo đó, ban quản lý di tích - thắng cảnh cho biết: ngà y 10/5/1999, BQL nhận được công văn của HАGPMB quận Ba Аình đử nghị giúp đỡ trong việc thu hồi đất chùa bà n giao cho dự án. Tuy nhiên, BQL di tích-thắng cảnh khẳng định: việc mở đường dạo và o khu vực I của di tích chùa Châu Long là  không đúng với pháp lệnh đã ban hà nh.

Ngà y 15/9/1999, Cục Bảo tồn bảo tà ng (Bộ VHTT, nay là  Bộ VH-TT-DL) có công văn 513 gử­i BQL dự án quận Ba Аình với nội dung đử nghị BQL dự án quận lưu ý các dự án xây dựng triển khai xung quanh khu vực các di tích lịch sử­ văn hóa phải chấp hà nh nghiêm tinh thần Pháp lệnh bảo vệ và  sử­ dụng di tích. Cục Bảo tồn bảo tà ng cũng đử nghị BQL dự án quận Ba Аình có sự bà n bạc thống nhất với Sở VH-TT-DL, BQL di tích HN và  các vị sư trụ trì chùa Châu Long, trước khi thực hiện dự án.

Trước ý kiến của các cơ quan chuyên môn, dự án xây dựng hạ tầng hồ Trúc Bạch tại khu vực chùa Châu Long đã được thực hiện và  hoà n thà nh toà n bộ phần kè hồ. Việc thi công đường hè tại khu vực nà y phải dừng lại do đất chùa chưa được bà n giao.

Hồ Trúc Bạch: Xén di tích là m đường... đi dạo

 Đại đức Thích Thanh Phúc lo lắng, nếu con đường dạo quanh hồ Trúc Bạch

 được tiếp tục thực thi theo phương án cũ, di tích chùa Châu Long sẽ bị phá vỡ cảnh quan nghiêm trọng. - Ảnh: KT

Tuy nhiên, sau gần 1 thập kỷ, mới đây, Аại đức Thích Thanh Phúc lại nhận được yêu cầu của BQL dự án quận vử việc trả 163m2 đất chùa cho dự án.

 Tại biên bản đử nghị xếp hạng di tích chùa Châu Long ngà y 24/7/1993 đã xác định, chùa Châu Long có diện tích 1221.5m2; phía đông giáp kho xây dựng của quận Ba Аình; phía tây giáp hồ Trúc Bạch; phía nam giáp khu dân cư; phía bắc giáp trạm biến áp 100kw. Với khuôn viên và  mặt bằng nà y, chùa Châu Long có diện tích chật hẹp, việc bố trí không gian thử tự rất khó khăn và  không thể thay đổi, nếu như việc dự án đi qua xén thêm phần đất của di tích.

Chùa Châu Long là  một ngôi chùa cổ của Thủ đô được xây dựng từ thời Lý “ Trần. Chùa có nhiửu giá trị vử mặt lịch sử­, văn hóa. Trụ trì chùa Châu Long, Аại đức Thích Thanh Phúc mong muốn, dự án kè hồ, là m đường sẽ được điửu chỉnh, xem xét để tránh xâm hại đến khu di tích được pháp lệnh bảo vệ.

VNN