Nghệ thuật dân gian đang sống 'thoi thóp'

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 00:44, 16/09/2009

(NHN) Hiện nay, xã hội đang trong xu thế phát triển và  hội nhập, dòng nhạc dân gian cũng nằm trong dòng chảy đó. Không ít những vốn cổ của các bộ môn nghệ thuật truyửn thống như tuồng, chèo, ca trù, quan họ... dần bị mai một và  việc lưu giữ, bảo tồn vẫn là  những câu hửi còn bử ngử.

Có thể nói âm nhạc dân gian đã "ăn sâu bám rễ" và o tâm hồn người Việt. Thời xưa, không kể những lần hội là ng hay mỗi độ Tết đến xuân vử, điửu không thể thiếu trong đời sống văn hóa ở những là ng quê đồng bằng bắc bộ là  tiếng trống chèo, giọng hát quan họ, là m cho không khí là ng quê thêm phần rộn rã.

Nghệ thuật dân gian đang sống 'thoi thóp'

Còn giử đây, các nhà  hát chèo, tuồng, cải lương...đửu thưa thớt người xem, diễn viên đôi khi không trụ lại được với nghử cũng bởi miếng cơm manh áo mà  phải chấp nhận chân ngoà i dà i hơn chân trong. Thực trạng trên là m không ít người là m văn hóa phải suy nghĩ, và  dường như giải pháp an toà n cho loại hình nghệ thuật truyửn thống đó là  cách tân, cải biên cho phù hợp với cuộc sống hiện đại.

Những vở chèo như Nà ng Sita, Oan khuất một thời hay Chà ng Katum và  nà ng Mitiêu do nhà  hát Chèo Hà  Nội dà n dựng là  một trong những thà nh công bởi sau khi được cải biên, vở vẫn giữ được nguyên đặc trưng của nghệ thuật chèo cổ.

Nghệ thuật dân gian đang sống 'thoi thóp'

Аó là  một bà i toán khó đối với các nghệ sử¹, bởi với hơn 50 vở chèo cổ cùng 170 là n điệu, nay khán giả chỉ còn biết đến và i vở trong khi số lượng đoà n chèo của cả nước hiện nay không phải là  ít. Việc khôi phục những vở chèo cổ vẫn là  những dự án trên giấy, số nghệ nhân còn lưu giữ được vốn chèo cổ còn lại rất ít.

Mặc dù được cải biên nhưng một số vở chèo cổ vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội đương đại. Chèo ngà y nay có nhiửu lời thoại hơn, diễn tả cụ thể những xung đột, chi tiết hơn nhưng cũng là m mất đi những đặc trưng cơ bản của chèo.

Với tuồng, thì còn đáng buồn hơn bởi việc thiếu khán giả là  một phần nhưng việc thể hiện và  lưu giữ tuồng cổ cũng là  điửu khó thực hiện. Việc thay đổi cấu trúc mới lạ tức không theo mô típ tuồng cổ, như thổi một là n gió mới cho tuồng để phù hợp với thời đại là  việc nên là m nhưng tất cả cái gọi là  cái đinh của tuồng cũng nên được những nhà  nghiên cứu xem xét, bảo tồn.

Nghệ thuật dân gian đang sống 'thoi thóp'

Giáo sư Hoà ng Chương cho biết : Các công trình văn hóa cổ nói chung và  tuồng nói riêng phải được phục hồi. Không khí văn hóa truyửn thống phải được hồi sinh trải qua quá trình gian khổ để lưu giữ bảo tồn, nay lại bị thất truyửn thì đó là  một tổn thất rất lớn.

Quan họ dường như cũng cùng chung số phận với các dòng nhạc dân gian trong dòng chảy của cơ chế thị trường.  Lối hát cổ đã được thay thế bằng nhiửu lối hát hiện đại, các kử¹ thuật vang rửn nửn nảy người ta cũng có thể dễ dà ng bử qua. Thậm chí bây giử các liửn anh , liửn chị còn mở dịch vụ nghe hát quan họ trên điện thoại di động.

Và  điửu dễ nhận thấy là  quan họ được tiếp nhận một cách dễ dà ng hơn chèo và  tuồng.  Lâu nay chúng ta biết đến quan họ chủ yếu qua những bà i hát dân ca quan họ cải biên dễ nghe, dễ hiểu chứ không phải là  quan họ cổ. Như vậy, gián tiếp là m cho quan họ có nguy cơ thất truyửn.

Là ng Diửm (Bắc Ninh), quê hương của những điệu quan họ, có những nghệ nhân cao tuổi trong là ng đang ngà y ngà y truyửn lại những vốn cổ cho lớp con cháu, những mong góp phần nhử bé cho việc lưu giữ vốn quan họ cổ.

Nghệ thuật dân gian đang sống 'thoi thóp'

Nghệ sĩ Thao Giang, Phó GА Trung tâm phát triển à‚m nhạc Việt Nam cho biết: Trung tâm cũng đang có rất đông các bạn trẻ đăng ký theo học các lớp âm nhạc dân gian, chúng tôi cũng cố gắng tạo điửu kiện tốt nhất để các em có thể theo đuổi được tình yêu với âm nhạc truyửn thống.

Аó là  những tín hiệu vui cho nửn âm nhạc dân gian, nhưng cũng không ít những băn khoăn như cần phải có những quy định nhằm kiểm soát đối với việc mượn âm nhạc cổ cho sáng tác nghệ thuật đương đại. Cần nâng cao nhận thức cho người dân vử văn hóa, tạo cho những tác phẩm nghệ thuật dân gian cần có một môi trường diễn xướng để nó được sống với bản chất vốn có.

Dạ Thảo