Hà Nội: Quyết liệt các biện pháp phòng chống lụt bão
Tin tức - Ngày đăng : 08:26, 17/09/2009
SOS thời tiết tiêu cực...
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội trong năm nay sẽ nhiửu hơn những năm trước. Mưa lớn kèm theo lốc xoáy dẫn đến lũ trên các sông Hồng, sông Đà , sông Tích, sông Nhuệ... diễn biến phức tạp, có khả năng cao hơn trung bình nhiửu năm. Đồng thời, số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội trong năm nay dự kiến khoảng 2- 3 cơn.
Để khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong phòng chống úng ngập năm trước, năm nay UBND thà nh phố Hà Nội đã thà nh lập 3 ban: Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão úng thà nh phố, Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn, Ban chỉ huy Cứu trợ và Đảm bảo đời sống nhân dân thà nh phố. TheoChi cục Quản lý đê điửu và Phòng chống lụt bão thà nh phố Hà Nội, việc tổ chức các ban chuyên trách nà y với mục đích đảm bảo tính cơ động cao trong triển khai các phương án chống ngập úng, cứu nạn, cứu trợ kịp thời cho người dân khi có tình huống xấu xảy ra.
Nên chủ động Phòng chống lụt bão, để giảm thiểu thiệt hại cho người dân.
Theo ông Đỗ Đức Thịnh Chi cục trưởng Chi cục quản lý đê điửu và Phòng chống lụt bão Hà Nội, phương án cứu trợ dân vùng ngập úng vừa được Ban chỉ huy Cứu trợ và Đảm bảo đời sống nhân dân thà nh phố hoà n tất. Theo đó, nếu trường hợp mưa lớn gây úng ngập từ 1- 5m xảy ra, nhiửu vùng dân cư như các huyện: Gia Lâm, Mê Linh, Hà Đông, Thanh Oai, Chương Mử¹, Long Biên, Thanh Trì, Từ Liêm... sẽ bị cô lập và chia cắt. Như vậy, dự kiến sẽ có khoảng 131.000 hộ, tương đương với 495.000 nhân khẩu sẽ bị ảnh hưởng bởi ngập úng. Đối phó với trường hợp nà y, ngoà i sự chuẩn bị của người dân, chính quyửn các cấp, Ban chỉ huy Cứu trợ và Đảm bảo đời sống nhân dân thà nh phố có trách nhiệm đảm bảo hà ng hóa cứu trợ, thuốc men, lực lượng y tế, phương tiện vận chuyển hà ng cứu trợ và chuẩn bị dự trữ lương thực, thực phẩm thiết yếu trong 7 ngà y... Trong đó, dự phòng hà ng cứu trợ khẩn cấp gồm hơn 10 triệu gói mử³ tôm hoặc lương khô, gần 7 triệu lít nước uống, hỗ trợ 15kg gạo/người/tháng cho 495.000 người. Tất cả với tổng kinh phí khoảng hơn 90 tỷ đồng.
Sẵn sà ng đối phó với ngập úng
Người đứng đầu ngà nh quản lý đê điửu và phòng chống lụt bão Hà Nội cho biết, việc tiêu úng cho khu vực nội đô Hà Nội trong mùa mưa bão năm nay vẫn chủ yếu trông chử và o hai trạm bơm Yên Sở và Thanh Trì cùng với đập điửu hòa Thanh Liệt. Hệ thống kênh mương nội đồng, cống, kè... ở những địa bà n xung yếu đã được tu bổ, thi công hoà n tất và sẵn sà ng đối phó với những tình huống xấu. Đồng thời, thà nh phố đang khẩn trương chuẩn bị báo cáo Bộ NN&PTNT phê duyệt dự án Trạm bơm Yên Nghĩa để tăng cường năng lực tiêu úng cho Hà Nội, nhất là ở phía Tây.
Bên cạnh đó, để chủ động tiêu úng cho Hà Nội trong mùa mưa bão năm nay, nhiửu phương án phân lũ, chậm lũ đã được đưa ra kèm theo các phương án cứu trợ, đảm bảo đời sống cho người dân vùng ngập úng cũng được Ban chỉ huy Cứu trợ và Đảm bảo đời sống nhân dân thà nh phố xây dựng cụ thể. Điển hình như tình huống phân lũ và o sông Đáy. Khi nước sông Hồng tiếp tục lên nhanh vượt 13,1m tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ công bố lệnh báo động khẩn cấp phân lũ sông Đáy. Khi đó, 108 xã của 8 huyện là : Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoà i Đức, Quốc Oai, Chương Mử¹, Thanh Oai, ử¨ng Hòa và Mử¹ Đức với trên 103.949 hộ dân, tương đương 450.000 nhân khẩu sẽ bị ảnh hưởng. Nếu trường hợp nà y xảy ra, người dân cần dự trữ lương thực, chất đốt, nước sạch, thuốc y tế thông thường... đủ dùng cho 1 tháng. UBND cấp huyện dự trữ thực phẩm thiết yếu trong khoảng 7 ngà y. Ban chỉ huy Cứu trợ và Đảm bảo đời sống nhân dân thà nh phố đảm bảo dự phòng hà ng cứu trợ khẩn cấp với tổng giá trị khoảng hơn 82 tỷ đồng...
Đồng thời, Ban chỉ huy Cứu trợ và Đảm bảo đời sống nhân dân thà nh phố cũng đưa ra các phương án phân lũ, chậm lũ khu vực bụng chứa Vân Cốc, Lương Phú; cùng nhiửu tình huống có thể vỡ đê tại một số tuyến trên địa bà n thà nh phố. Kèm theo nhiửu phương án tiêu úng là các biện pháp cứu trợ vử lương thực, thuốc men, nước uống... cho người dân vùng lũ.