'Mùa và ng' của khảo cổ học
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:26, 26/09/2009
Trên diện tích hơn 2.600m2 tại số 62-64 Trần Phú (Hà Nội), các nhà khảo cổ học (KCH) đã là m xuất lộ toà n bộ dấu tích móng tường hà o Thà nh cổ Hà Nội thời nhà Nguyễn, nhiửu tầng văn hóa của hơn 10 thế kỷ. Đây là một trong những cuộc khai quật lớn nhất vừa được báo cáo tại Hội nghị KCH toà n quốc năm 2009, diễn ra trong hai ngà y 24 và 25/9.
TS Hà Văn Cẩn (Viện KCH), Trưởng đoà n khai quật đã cho biết: "Đây là một khu vực khác, có gắn kết với di tích KCH Hoà ng thà nh Thăng Long tại 18 Hoà ng Diệu (Hà Nội) phát hiện năm 2003. Dấu tích móng thà nh cổ tại đây đã chia tầng văn hóa thà nh hai nửa. Nửa phía Tây (phía đường à”ng àch Khiêm ngà y nay - PV), các nhà khoa học đã tìm thấy các di vật bị xáo trộn của nhiửu thời kử³ khác nhau, từ Bắc thuộc đến thời Lý - Trần - Lê - Nguyễn, đặc biệt có chứa rất nhiửu mảnh bao nung, bát đĩa dính men ngọc, men nâu, men trắng có niên đại thế kỷ XIV-XV. Nửa phía Đông của thà nh có tầng văn hóa ổn định từ thời Lý qua thời Trần đến thời Lê - Nguyễn".
Phát hiện lớn nhất tại số 62-64 Trần Phú là khoảng 140m chân thà nh nhà Nguyễn, có bử rộng khoảng 1,2-1,8m, cao 1,2-2m được xây bằng đá ong, gạch vồ và đá xanh. Dựa và o dấu vết nà y, có thể hình dung một cách chính xác phần tường ngoà i của thà nh thời Nguyễn. Tại đây, các nhà KCH cũng là m phát lộ dấu tích cống nước và đoạn tường hoa chanh thời Trần. Dấu vết nà y có nhiửu điểm tương đồng với những gì đã phát lộ ở 18 Hoà ng Diệu và khu Thà nh cổ trước đó. Điửu đó thêm một lần chứng tử thà nh Thăng Long xưa qua các triửu đại có quy mô khác nhau. Ngoà i ra, địa điểm nà y cũng tìm thấy khoảng 70 bộ di cốt người thế kỷ XVII - XVIII và di cốt ngựa, voi.
Cuộc khai quật cũng đã thu được khối lượng khổng lồ các di vật khảo cổ bao gồm: gạch, ngói, bát, đĩa, non, vại, đạn đá, vật liệu trang trí, tiửn đồng có niên đại từ thế kỷ VII-IX đến đầu thời Nguyễn. Nổi bật trong số di vật là tượng uyên ương, sư tử, lá đử... khá tương đồng với những phát hiện tại 18 Hoà ng Diệu.
TS Hà Văn Cẩn cho biết thêm: Toà n bộ di vật đã được di dời nguyên trạng sang Trung tâm Bảo tồn Khu Di tích Cổ Loa - Thà nh cổ, kể cả những đoạn móng thà nh để phục vụ dự án xây nhà là m việc của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội tại đây. Sau khi hoà n thà nh công tác chỉnh lý, những đoạn móng thà nh, di vật nà y có thể sẽ được trưng bà y tại khu Thà nh cổ Hà Nội để phục vụ khách tham quan...
Một số di vật tìm thấy tại 62-64 Trần Phú.
Cùng với điểm nhấn là cuộc khai quật tại số 62-64 Trần Phú, năm 2009, các nhà KCH đã có hà ng trăm cuộc khai quật, thám sát trên địa bà n cả nước. Đáng lưu ý là những cuộc khai quật trên địa bà n Hà Nội đã cho thêm nhiửu cứ liệu mới vử một Thăng Long - Hà Nội bử thế thuở xưa. Đó là cuộc khai quật tại Trường THCS Dục Tú (Đông Anh) đã là m phát lộ hệ thống cống thoát nước của một công trình rất quy mô từ thế kỷ I-III. Đó là cuộc khai quật tại Mả Tre (xã Cổ Loa - Đông Anh) với nhiửu di vật và đang được mang sang nghiên cứu tại Hà n Quốc...
Ngoà i ra, những cuộc khai quật các di chỉ vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La, Vĩnh Yên (Khánh Hòa), bử Lũy (Quảng Ngãi)... với hà ng vạn hiện vật phong phú cũng đưa năm 2009 trở thà nh một "mùa và ng" của ngà nh KCH. Tuy nhiên, nỗi lo của những người là m khảo cổ chính là sự phá hoại của di tích đang diễn ra ở khắp nơi. Thấy rõ nhất là Khu Di tích Bử Lũy (Quảng Ngãi - Bình Định), thuộc loại di tích dà i hiếm hoi ở Việt Nam, tới gần 300km, nhưng đang bị xâm hại nghiêm trọng với nhiửu mục đích khác nhau...
Để cứu vãn cho vấn nạn nêu trên, TS Phạm Quốc Quân (Giám đốc Bảo tà ng Lịch sử Việt Nam) kêu gọi xem xét vấn đử xây dựng mô hình KCH cộng đồng. à”ng Quân lý giải: "Một số nước Đông Nam à, người dân có trình độ dân trí không cao hơn ta nhiửu nhưng họ đã rất thà nh công với mô hình nà y. Mấu chốt của vấn đử nằm ở chỗ cần đặt cộng đồng là chủ thể của di tích KCH. Điửu nà y thì riêng các nhà KCH không là m được nếu không có sự và o cuộc của các cơ quan quản lý"...
Rõ rà ng, để thêm những "mùa và ng" tiếp theo thì vấn nạn phá hoại di tích cần phải được nghiêm túc xem xét. Bởi nói như PGS-TS Tống Trung Tín (Viện trưởng Viện KCH) thì ''nếu không có di tích, di chỉ có nghĩa là KCH sẽ "chết".