Cuộc sống ở vương quốc thiên thần

Media - Ngày đăng : 11:15, 26/09/2009

(NHN) Những gương mặt non nớt, những nụ cười hồn nhiên, những ánh mắt ngây thơ, các em lại bị cha mẹ đẻ chối từ, khi các em phải mắc căn bệnh thế kỷ. Con đường đến trường, ước mơ nhử bé của các em gặp không ít gian nan bởi sự kử³ thị của người đời...

Ở nơi sự sống và  cái chết mong manh...

Nằm cách thị xã Sơn Tây hơn 10km, từ lâu Trung tâm giáo dục Lao động số 2 đã là  điểm đến của nhiửu trẻ em có HIV bị cha mẹ ruồng rẫy. Khác với thế giới bên ngoà i, ở nơi đây luôn hiu quạnh và  tĩnh lặng và  tách biệt.

Аến Trung tâm Giáo dục lao động xã hội 2, chúng tôi không khửi ngỡ ngà ng khi chứng kiến hình ảnh các em nhử sơ sinh đang vui đùa dưới sự chăm sóc của các cô bảo mẫu, những bé lớn hơn thì chăm chỉ tập tô, tập đọc, nhưng cũng cà ng xót xa hơn khi được nghe những câu chuyện buồn xung quanh cuộc đời nhử bé của các em thơ.

Xem hồ sơ của từng cháu do Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh - Trưởng phòng y tế Trung tâm giáo dục lao động xã hội 2 cung cấp chúng tôi không khửi chạnh lòng, Mỗi cháu một hoà n cảnh và  đến với Trung tâm theo một con đường riêng nhưng đửu có điểm chung là  bị cha mẹ chối từ, bử rơi bị người thân, xóm là ng miệt thị. Ngay cả tên tuổi của nhiửu cháu cũng do trung tâm đặt, hoạ huần lắm sau một thời gian mới có người đến nhận con rồi lại bử chúng mà  đi.

Như trường hợp bé Trương Quốc Dũng 6 tháng tuổi, bé Nguyễn Khánh Ly, bé Bùi Thuử³ Dung...bử rơi tại bệnh viện đựơc nhân viên bảo vệ Trung tâm phát hiện. Nhiửu cháu có H bị kử³ thị nên gia đình cũng đưa và o trung tâm như trường hợp của cháu Nguyễn Trà  My, cháu Lê Văn Lâm, cháu Nguyễn Thị Phương..

Hầu hết trẻ bị nhiễm HIV sức khoẻ rất yếu, các em thường xuyên bị nhiễm bệnh nhiễm trùng cơ hội, những khi trái gió trở trời hay thay đổi thời tiết trẻ thường mắc các bệnh vử viêm phế quản, cảm cúm...Ngà y ngà y các em phải đấu tranh với bệnh tật nhiửu em đã không thể chiến thắng được căn bệnh thế kỷ. Các em đến Trung tâm rất nhanh nhưng ra đi cũng nhanh chóng như vậy bởi khi đến Trung tâm nhiửu em đã ở giai đoạn cuối của căn bệnh nghiệt ác.

Аến tận bây giử, các mẹ các chị bảo mẫu tại lớp mầm non vẫn chưa thể nguôi ngoai trước sự ra đi của cháu Trần Duy Khánh. Cháu Khánh sinh ngà y mùng 2- 4 “ 2009, và o Trung tâm ngà y 27 tháng 4 năm 2009 nhưng do sức khoẻ yếu cháu đã ra đi và o ngà y 13/6/2009.

Như vậy năm cháu Khánh ra đời cũng là  năm giỗ của cháu. Khi kể vử cháu Khánh bảo mẫu Nguyễn Thị Hồng không thể giấu được nước mắt : Cháu rất khôi ngô và  tinh nghịch, ngà y cháu và o trung tâm bé lắm nên chúng tôi rất thương chăm sóc cháu như con đẻ chính mình. Ngà y cháu ra đi chúng tôi như đứt từng khúc ruột. Theo Bác sĩ Nguyễn Thị Lan những trường hợp như cháu Khánh không phải hiếm. Mỗi lần có cháu qua đời, các Trung tâm tĩnh lặng, mọi người nước mắt tuôn trà o tiễn đưa như chính con đẻ của mình. Số phận các em thật nghiệt ngã và  cay đắng.

Trong giử học của các em tại Trung tâm.

5 năm qua, Bảo mẫu Nguyễn Thị Lập đã tiễn đưa 9 đứa con. Nhắc lại từng đứa trong khoé mắt chị những giọt lệ như muốn trà o ra mặc dù chị đã cố kìm nén"Chúng là  những đứa trẻ bất hạnh, bị người thân ruồng bử, lại mang trên mình căn bệnh hiểm nghèo.

Chúng tôi coi các bé như con của mình, những đứa trẻ chỉ sống được và i năm là  lìa đời. Nhìn cái cảnh chúng bị căn bệnh hà nh hạ và o giai đoạn cuối mà  không là m gì được, thật xót xa.

...Những ước mơ nảy mầm

Ở nơi ranh giới giữa sự sống và  cái chết mong manh ấy, tưởng chừng như các em sẽ buông xuôi số phận nghiệt ngã nhưng không các em vẫn âm thầm nuôi những ước mơ bé nhử, chính những ước mơ ấy đã giúp các em thêm nghị lực đấu tranh với căn bệnh nghiệt ác để già nh lại sự sống.

 Em muốn được đến trường học cùng các bạn trang nữa.

Chúng tôi đến lớp học 3 + 4 khi các em đang và o tiết, hình ảnh các em hăng hái phát biểu xây dựng bà i khiến chúng tôi rất ngạc nhiên. Cà ng ngạc nhiên hơn khi được chứng kiến những nét chữ tròn đẹp do em Phạm Аình Аức thể hiện bằng phấn trắng trên nửn bảng đen. Không chỉ có vậy, chúng tôi rất ngỡ ngà ng khi cô Phùng Thuý Hoà , chủ nhiệm lớp 3+ 4 cho biết, 4 năm qua Аức đửu đạt danh hiệu học sinh giửi và  đoạt giải tại các cuộc thi Vở sạch - Chữ đẹp toà n huyện. Sắp tới Аức sẽ đại diện cho các bạn trong Trung tâm là m khách mời trong một chương trình của VTV 6. Khi được hửi vử ước mơ của Аức em hồn nhiên nói, em rất thích là m ca sĩ để hát cho các bạn và  những số phận bất hạnh như em nghe để sưởi ấm tâm hồn họ. Vừa nói dứt lời Аức thể hiện luôn bà i Аứa bé của nhạc sĩ Minh Khang Em mơ một vì sao sáng, Dẫn lối em trên đường đời, Dẫu biết rằng chỉ là  giấc mơ Аã lâu rồi em đã không, không có tình thương. Tiếng hát em ngây thơ trong trẻo vậy mà  sao tôi thấy lòng quặn thắt, cổ họng nghẹn đắng, khoé mắt cay xè.

Em Nguyễn Thu Thuỷ ( Gia Lộc -Hải Dương) có số phận khá nghiệt ngã, Thuỷ mồ côi cha mẹ từ bé nên ở cùng với hai bác. Sau khi biết bố mẹ mất vì HIV, hai bác đưa em đi xét nghiệm thì biết em bị bệnh liửn cho em đến trung tâm. Hửi vử ước mơ của em, em bảo sau nà y em muốn trở thà nh bác sử¹ để có thể cứu được nhiửu người và  giúp cho những bạn bị bệnh như em.

Ở trung tâm có lẽ nổi tiếng hơn cả là  em Nguyễn Trà  My (Thanh Sơn “ Phú Thọ) và  em Bà n Thị Thanh Trúc ( Lục Nam - Bắc Giang). Hai em có hoà n cảnh tương tự giống nhau. Bố mẹ mất vì HIV bị người than ruồng bử.

Em Phạm Аình Аức miệt mà i bên trang sách.

Năm 2008 qua các phương tiện truyửn thông, hai em được đưa và o Trung Tâm Giáo dục lao động số 2. Gặp các em tại lớp 1, chúng tôi không khửi ngạc nhiên khi thấy các bé lớn hơn hồng hà o và  xinh xắn hơn trước. Em Bà n Thanh Trúc vừa vẽ đà n gà  con bên gà  mẹ vừa cho biết, em mơ sau nà y là m hoạ sĩ để có thể vẽ bức tranh đẹp vử gia đình gà  con ấm áp.  Trong khi đó em Nguyễn Trà  My thì ước mơ đơn giản hơn, em thích có chiếc cặp thật đẹp.

Cô giáo Phùng Thuý Hoà  cho biết, hầu hết các em ở trung tâm đửu ham học và  có tính kiên trì mà  không phải ở đứa trẻ nà o cũng có. Theo cô Hoà , có lẽ số phận nghiệt ngã cay đắng bám đuổi từ lúc ấu thơ đã giúp các em nghị lực sống, vươn lên trong học tập.

Xin đừng bử rơi các em thơ  

Hầu hết các em thơ ở nơi đây đửu có chung một mơ ước là  được đến trường, được hoà  nhập cùng chúng bạn. Nhưng ước mơ nhử nhoi ấy đến giử vẫn chưa thực hiện được bởi sự miệt thị ích kỷ của người đời.

Ngà y khai giảng năm học mới vừa qua, 25 học sinh của trung tâm náo nức diện quần áo đẹp đế đến trường. Nhưng thật đáng buồn, đến dự khai giảng, các em bị cô lập đứng rúm ró ở một góc, không có bạn bè nà o đến chơi với chúng. Không chỉ có vậy nhiửu phụ huynh học sinh đã kéo nhau đến trường quát tháo, miệt thị các em.

Các cô tại Trung tâm rất tận tình với từng nét chữ các em.

Nhiửu người hiểu biết và  thông cảm đã tự nguyện cho con mình học cùng lớp với các cháu có HIV nhưng không phải ai cũng nhận thức được như vậy.

Năm học 2006-2007, các em được tham dự cùng toà n thể học sinh của trường trong niửm vui sướng khôn tả của những phụ huynh có con nhiễm HIV. Nhưng ngay sau đó, các em phải vử học tại trung tâm trước sức ép của các bậc phụ huynh. Nguyên nhân chính là  họ không đồng ý cho các cháu nhiễm HIV học chung với con của họ vì sợ lây nhiễm, không cho con em mình đến lớp và   ép tất cả các cháu khác phải quay vử nhà ...

Từ đó đến nay, sự miệt thị vẫn không hử thay đổi. Em Phạm Аình Аức ngậm ngùi Em muốn đến trường học chung với bạn bè nhưng em hiểu sự kử³ thị của các bạn với em, Bọn em không có lỗi tại sao lại đối xử­ với bọn em như vậy? Câu nói ngây thơ của Аức khiến chúng tôi không khửi suy nghĩ.

Bà  Nguyễn Thị Phương, Giám đốc Trung tâm cho biết, từ năm học 2006 - 2007 đến nay, trước kử³ khai giảng nà o cũng có những cuộc họp giữa Trung tâm với Phòng GD&АT huyện, Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Yên Bà i B và  Hội Phụ huynh học sinh, bà n lên bà n xuống xung quanh việc tạo điửu kiện đưa các cháu nhiễm HIV/AIDS ở Trung tâm ra học hoà  nhập cùng với học sinh toà n trường. Nhưng đến nay, mọi chuyện vẫn bế tắc vì phụ huynh không chịu.

Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh -Phụ trách y tế tại Trung tâm.

Trao đổi với chúng tôi vử vấn đử nà y, Bà  Nguyễn Thị Thu Hằng - Hiệu Phó trường tiểu học Yên Bà i B cho biết, Việc đưa các cháu đến trường gặp rất nhiửu khó khăn do bị phụ huynh phản đối. Khi xảy ra vụ việc, nhà  trường cùng trung tâm đã tuyên truyửn tới các bậc phụ huynh thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên tạo điửu kiện cho các cháu đến trường. Nhà  Trường luôn ủng hộ và  tiếp nhận các cháu đến học.

Trẻ em như búp trên cà nh, tiếc rằng những búp non chưa kịp mọc đó đã bị số phận ác nghiệt tà n phá. Các em ở trung tâm không hử có lỗi mà  trái lại rất cần sự động viên chăm sóc quan tâm của mọi người trong xã hội.

Mong rằng người dân xã Yên Bà i sẽ mở rộng vòng tay nhân ái để tiếp bước các em đến trường, hoà  nhập cộng đồng. Аể kết thúc bà i viết nà y, tôi xin mượn lời một đoạn trong bà i hát Аứa bé của nhạc sĩ Minh Khang Hãy lau khô cuộc đời em Bằng tình thương, lòng nhân ái của con người, Và  hãy lau khô giọt nước mắt trong lòng em, Bằng tất cả trái tim con người Việt Nam.

Thiên Hải Ninh