Nở rộ dịch vụ học thuê, thuê học
Tin tức - Ngày đăng : 15:35, 08/10/2009
Đó là đoạn quảng cáo công khai trên mạng Internet. Điửu nà y cho thấy, nhu cầu thuê học cũng như dịch vụ đi học thuê đang rất phát triển.
1.001 lý do thuê học
Phần lớn những người có nhu cầu thuê học hiện nay là những người đang đi là m, muốn học thêm một bằng thứ hai nhằm mục đích chuyển đổi nghử nghiệp, hoặc hợp thức hoá bằng cấp để phù hợp với công việc mà mình đang là m...
Do vừa phải đi học, vừa phải đi là m, nên không phải ai cũng giải quyết hà i hoà cả hai việc trên. Đó là chưa kể công việc gia đình cũng chiếm rất nhiửu thời gian. Vậy là nhu cầu "nhử người học hộ" đã nảy sinh.
Có 1.001 lý do phải thuê người học: Đi công tác, đau ốm, bận công việc gia đình v.v... Nhiửu người thuê học hộ chỉ để tận dụng thời gian đó và o... bà n nhậu, ngồi tán gẫu với bạn bè, đi mua sắm... Họ chấp nhận bử ra và i chục nghìn đồng để thuê người đến lớp học hộ, mục đích để điểm danh, để đủ điửu kiện thi.
Nhìn bử ngoà i, điửu nà y tưởng như mâu thuẫn khi họ tự tìm đến lớp học để có thêm kiến thức, chứ có ai bắt đâu? Nhưng đằng sau cái điửu tưởng chừng như mâu thuẫn ấy lại rất hợp lý. Bởi với họ, mục đích chính là họ chỉ cần chiếc bằng đại học mà thôi chứ không cần kiến thức!
Để xảy ra tình trạng nà y, bên cạnh những lý do thuộc vử phía các học viên, phải thừa nhận rằng việc quản lý các lớp học quá lửng lẻo, dẫn đến tình trạng thầy cô không biết trò nà o là thật, trò nà o là giả.
Công khai quảng cáo trên mạng
Có cầu, ắt có cung. Thực tế cho thấy là "cung" đang lớn hơn "cầu". Do đó, để "bắt được sóng", những người đi học thuê đã chủ động tới các trường đại học mà nơi đó có nhiửu người đi học thêm để... tiếp thị hoặc thông qua bạn bè giới thiệu để tìm mối. Thậm chí, công khai dán tử rơi, quảng cáo trên mạng Internet.
Để tìm hiểu vử dịch vụ nà y, chúng tôi đã lân la tới các quán nước tại một số trường đại học trên địa bà n Hà Nội, những trường được cho là đang tập trung nhiửu người có nhu cầu thuê học.
Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyửn, trong vai là một học viên, tôi hửi cô chủ quán xem có biết ai có thể "học hộ" được không? Vừa dứt lời, như "bắt được sóng", một thanh niên tên N - tự giới thiệu là sinh viên - nói: "Nếu anh có nhu cầu, em sẽ đi học hộ anh". Tôi hửi: Một buổi học bao nhiêu tiửn? N trả lời: "Cũng tuử³ thôi anh ạ! Nếu là m bà i kiểm tra thì 50 nghìn đồng/buổi. Nếu chỉ đến điểm danh thì 30-40 nghìn đồng/buổi".
Nhưng tôi muốn học từ 5-10 ngà y thì sao? N nói: "Nếu anh học từ 5 ngà y trở lại thì em có thể đảm bảo với anh. Phí cho 5 ngà y là 200 nghìn đồng. Còn thời gian dà i hơn thì em có thể giới thiệu người khác cho anh". Rồi N cho tôi số điện thoại để khi cần có thể liên lạc.
Không chỉ hoạt động theo kiểu "du kích" như trên, nhiửu người còn công khai treo dán tử rơi, quảng cáo trên mạng Internet với các thông tin chi tiết như: Tên tuổi, kinh phí, số điện thoại, địa chỉ e-mail... để người có nhu cầu tiện liên lạc.
Tại trang web: www.raovat123.com, sau khi giới thiệu vử dịch vụ, giá cả, điện thoại, địa chỉ e-mail... đã chêm thêm một câu mà những chuyên gia marketing cũng kính nể: "Các bác chú ý nhé, em lấy chất lượng là m mục tiêu cạnh tranh với các đội học thuê khác... Em là m dịch vụ nà y lấy chữ "tín" là m đầu, đảm bảo đúng hợp đồng...".
Việc nở rộ dịch vụ thuê học, học thuê rất cần ngà nh giáo dục nhanh chóng xử lý.