Nghĩa tình và mưu sinh nơi cửa tử
Media - Ngày đăng : 09:58, 28/10/2009
Ngã ba Bạch Hạc là nơi hợp lưu của 3 con sông: Hồng “ Lô - Đà , từ lâu vốn được cánh lái tầu coi là cửa tử. Cửa tử Bạch Hạc thay đổi luồng lạch liên tục, luôn thà nh những cái bẫy nguy hiểm khiến nhiửu tà u bị mắc cạn, bị đắm, không ít người đã phải bử mạng. Vậy nên, từ nhiửu năm nay tại cửa tử nà y đã có một đội tà u chuyên đi cứu hộ cứu nạn và họ kiêm luôn nghử trục vớt tà u đắm.
Lòng vòng mãi ở ngã ba Bạch Hạc, chúng tôi mới hửi thăm được đại bản doanh của những người thợ lặn ở phía hữu ngạn sông Hồng. Vừa nhâm nhi chén rượu, anh Trung vừa kể lại những chuyến đi trục vớt tầu đầy hiểm nguy.
Và o cuối tháng 11 năm ngoái (khi công ty thà nh lập được 3 tháng), trời rét như cắt da cắt thịt, anh nhận được điện báo, trên sông Lô có chiếc tà u bị đắm. Không quản đêm hôm, anh cùng mọi người lên đường ngay. Con tà u chở cát trị giá gần 2 tỷ đồng bị chìm ngỉm dưới độ sâu 30m. Chủ tà u đã xác định, nếu có vớt được lên chắc là bán sắt vụn. Và một nỗi lo dần hiện lên trên mặt ông thuyửn trưởng: Hà ng tỷ đồng nợ ngân hà ng lần nà y có bán nhà đi cũng không đủ trả. Anh Trung trấn an chủ tà u: Anh cứ yên tâm, tôi sẽ trục vớt nó lên không để lại một vết sẹo nà o. Sáu người mặc quần áo thợ lặn, đeo thêm 25kg chì và o người cho dễ chìm rồi nhảy ùm xuống lòng sông trong đêm đông rét mướt.
Nụ cười sau những giử căng thẳng
Trước tiên, các thợ lặn chui xuống đáy tà u, là m một đường hầm phía dưới đáy rồi luồn dây cáp qua để kéo tà u lên. Là m việc nà y trên bử thì rất đơn giản, nhưng là m ở dưới độ sâu 30m sức ép của nước rất lớn, ranh giới giữa sống và chết thật mong manh.
Trời tối đen như mực, vậy mà mọi chi tiết họ là m không sai một công đoạn nà o. Cứ như thế họ lặn xuống rồi lại lên, suốt 6 ngà y đêm ròng rã mới cho con tà u nổi lên mặt nước. Chủ tà u ra xem tà u không tin và o mắt mình nữa, đúng là tà u không bị một vết xước, chỉ cần lau khô lại máy là có thể chạy được luôn. Vừa sử chiếc bánh lái, chủ tà u luôn miệng: Đội ơn các anh, đội ơn các anh. Nhử có các anh mà vợ con tôi vẫn có nhà để ở và tôi lại có tà u để chạy .
Đấy chỉ là một trong vô số những lần đi trục vớt tà u đắm. Mỗi tà u đắm một kiểu, nhưng đội cứu nạn nà y chưa chịu bó tay trước trường hợp nà o. Gần đây có một vụ đắm tà u mà các anh nhớ mãi. Con tà u mang biển số PT 0388 của anh Trần Duy Đố, đang chở cát xuôi theo sông Hồng, đi qua Ngã ba Bạch Hạc, tà u va phải bãi cạn và bị lật, ông chủ cũng chìm luôn theo con tà u. Người nhà phát hiện, gọi điện cho anh Thắng nhử trục vớt. Nhưng chuyến đi nà y có ngoại lệ là người nhà chủ tà u mang theo quần áo mới và một chiếc quan tà i, bởi họ đã xác định chủ tà u đã chết. Chị Mai vợ của anh Đố, nghe tin dữ, kêu gà o thảm thiết, đôi bà n tay cà o cấu và o bức vách rỉ máu và ngất đi tỉnh lại nhiửu lần.
Chỉ sau 30 phút, đội cứu nạn đã có mặt tại hiện trường. Vừa tới nơi, bằng những kinh nghiệm vớt tà u, anh Thắng “ một thợ lặn trong đội đưa ra phán đoán có thể chủ tà u vẫn còn sống ở trong ca bin, vì đây là tà u Bông tông - nếu tà u bị lật úp thế nà y nước không thể chảy và o ca bin. Theo phản xạ, anh hô anh em xuống cắt cửa ca bin trước.
Chỉ sau và i phút cửa ca bin được mở, quả như anh dự đoán, anh Đố vẫn đang cà o cấu trong ca bin một cách vô vọng. Và các anh đã cứu được anh Đố. Khi đặt chân lên bử, anh Đố không thể tin mình vừa được cứu sống. Ước tính mỗi năm trên tuyến sông nà y có khoảng 20 tà u bị đắm. Từ đầu năm 2007 đến nay, đội của anh Trung đã cứu được 11 tà u. Mỗi tà u chìm một kiểu và mỗi lần lặn xuống nước là một lần các anh đối mặt với hiểm nguy, chỉ cần sơ sảy một chút là mất mạng ngay.
Cứ như thế để cứu được một con tà u họ phải là m việc thâu đêm suốt sáng cả tuần trời. Đấy là bây giử còn có máy tời và máy điửu tốc hỗ trợ, chứ trước đây mọi việc là m đửu dùng sức người. Có những đợt 13 người mới quay nổi một cái tời. Trục vớt được con tà u lên, người nà o người ấy bủn rủn chân tay - Anh Trung chia sẻ.
Đến nay đội cứu hộ của anh Trung cũng không nhớ nổi mình đã cứu được bao nhiêu con tà u đắm nữa. Chỉ biết rằng, hơn 30 năm lênh đênh trên dòng nước dữ của sông Hồng, sông Lô anh cùng nhiửu thợ lặn khác đã nếm trải đủ những gian truân. Anh Trung bảo, mỗi ngà y có hà ng nghìn tà u trọng tải lớn vận chuyển hà ng hoá, không ít con tà u xấu số trị giá và i tỷ đồng đã vĩnh viễn nằm lại dưới lòng sông, vì không thể trục vớt được. Nguy hiểm hơn là phần lớn những con tà u nà y nằm giữa dòng, nếu không trục vớt kịp thời, tà u đi sau va phải cũng rất dễ bị đắm.
Từ khi có đội cứu hộ, số lượng tà u bị đắm bị mắc cạn đã giảm hẳn. Các chủ tà u và đội cứu hộ cùng liên kết với nhau để vượt qua cửa tử Bạch Hạc. Mỗi ngà y, các thà nh viên trong đội phải hoạt động 24/24h để thăm dò luồng lạch, đo độ nông sâu của nước rồi hướng dẫn các tà u đi. Việc là m ăn nà y được phối hợp nhịp nhà ng, chủ tà u an toà n thì đội cứu hộ có cơm ăn. Anh Thắng cho biết: Bất kể lúc nà o chủ tà u có yêu cầu, anh em đửu có mặt. Bao giử chúng tôi cũng dốc hết sức mình để đảm bảo an toà n cho những chuyến tà u qua đây.
Chưa đầy nửa năm thà nh lập, uy tín của Công ty Hoa Nam đã lan rộng khắp cả miửn Bắc. Chẳng thế mà tà u mắc cạn hay bị đắm ở trên các sông họ đửu gọi đến Công ty. Giám đốc Trần Văn Thắng phấn khởi cho biết: Riêng vử lĩnh vực trục vớt tà u đắm, Hoa Nam luôn được tín nhiệm. Bởi lẽ ở những nơi nà o người ta bó tay thì chúng tôi lại là m được. Vui hơn cả là công ty tạo việc là m cho 130 người, với mức lương từ 900 nghìn đến 1,8 triệu đồng/tháng.