'Gói kích cầu chưa đến tầm cỡ để Quốc hội giám sát'

Tin tức - Ngày đăng : 08:10, 30/10/2009

Trả lời báo giới vử chương trình giám sát của QH năm 2010, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Аức Kiên cho rằng gói kích cầu không đến tầm cỡ QH phải xem xét.

à”ng Kiên nói rõ: Ủy ban Kinh tế đã có giám sát vử gói kích cầu và  gử­i báo cáo đến từng đại biểu. "Vấn đử nà y không đến tầm cỡ mà  Quốc hội phải xem xét. Giám sát tối cao ở tầm Quốc hội là  phải chọn phạm vi rộng, có tầm ảnh hưởng lớn hơn", Phó Chủ tịch QH quả quyết.

Phó Chủ tịch QH cũng cho hay, theo quy định của luật, giám sát của các cơ quan dân cử­ chỉ mang tính chất khuyến nghị, các cơ quan chịu trách nhiệm thấy đúng thì phải thực hiện. Còn nếu không là m đúng, nếu là m tệ thì phải có thiết chế vử miễn nhiệm, bãi nhiệm. Tuy nhiên đến nay chưa thực hiện quyết liệt việc nà y.

Phó Chủ tịch QH Nguyễn Аức Kiên (phải) và  Bí thư Tỉnh ủy Bình Аịnh Vũ Hoà ng Hà  bên hà nh lang QH. Ảnh: VA

"Các đợt giám sát đửu là  tiếng chuông cảnh tỉnh rất quan trọng đối với các cơ quan thực hiện quyửn năng của mình", ông Kiên nói.

Báo cáo hay hơn thực tế

Thảo luận chiửu 29/10 vử chương trình giám sát của QH năm tới, các đại biểu nhất trí với hai nội dung chính dự kiến là  chất lượng giáo dục đại học và  cải cách thủ tục hà nh chính.

Tuy nhiên điửu mà  đại biểu Аặng Ngọc Tùng, Chủ tịch Tổng Liên đoà n lao động Việt Nam cùng nhiửu đại biểu khác quan tâm hơn, đó là  chất lượng và  hiệu quả của hoạt động nà y: "Giám sát phải tránh tình trạng đến nơi ngồi nghe báo cáo rồi đứng lên phát biểu và i câu là  kết thúc".

Cho rằng giám sát phải đi và o thực tế nhiửu hơn, theo dõi thường xuyên hơn, ông Tùng nhấn mạnh: "Аừng để qua giám sát của Quốc hội, ý kiến của các đoà n giám sát lại "trôi" đi, không được thực hiện đến nơi đến chốn". 

Аại biểu Nguyễn Văn Luật (Kiên Giang) kể lại chuyện đầu năm đi giám sát ở Tây Nguyên vử xây dựng thủy điện: "Trước khi đi thì EVN, các bộ báo cáo hay lắm nhưng xuống Kon Tum thấy thực tế lại rất khác".

à”ng cho biết: "Như một công trình thủy điện ở Kon Tum nói là  di dân đã xong, bồi hoà n đã xong nhưng thực tế chưa xong. Аi giám sát mà  chỉ nghe báo cáo là  không ổn".

Phó Chủ nhiệm UB Kinh tế Nguyễn Văn Phúc cho rằng dù xuống địa phương giám sát thực tế đi chăng nữa nhưng nếu không chuẩn bị kử¹ thông tin thì không khác gì "cườ¡i ngựa xem hoa".

Chủ tịch Tổng Liên đoà n lao động Аặng Ngọc Tùng: Đừng để giám sát của QH "trôi" đi... 

Từ chỗ giám sát "cườ¡i ngựa xem hoa" nên đã dẫn đến tình trạng như Phó Chủ nhiệm UB các vấn đử xã hội Bùi Sĩ Lợi nhận xét: "Chúng ta thường chê kiểm toán và  thanh tra, ban đầu nói những cái rất to nhưng kết luận rất bé, nhưng giám sát của chúng ta không cẩn thận cũng như vậy".

Là m rõ trách nhiệm cá nhân

Nhiửu đại biểu cũng bức xúc với vấn đử "hậu giám sát". Theo đại biểu Lê Thanh Bình (TP Hồ Chí Minh), cần có cơ chế hậu giám sát "nhiửu đợt giám sát xong nhưng rồi đâu lại và o đó, không có chuyển biến gì lớn".

à”ng Bình nêu dẫn chứng vử vấn đử vệ sinh an toà n thực phẩm trong chương trình giám sát kử³ trước, đến kử³ nà y chẳng thấy nhắc gì đến nữa: "Phải chăng mọi thứ đã tốt hơn trước?"

Phó đoà n đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh Trần Du Lịch cũng đử nghị trong báo cáo mỗi kử³ họp vử hoạt động giám sát, nên có phần đúc kết xem những kiến nghị trong giám sát lần trước đã được giải quyết như thế nà o.

"Mỗi kử³ họp phải có báo cáo kết quả nội dung giám sát kử³ trước đến đâu rồi, như hiện nay tôi không thấy nhắc đến gì nội dung kử³ trước", ông Lịch thắc mắc.

Cũng đử cập đến vấn đử "hậu giám sát" nhưng ông Аặng Ngọc Tùng nhắc đến việc giám sát ngay cả lời hứa của các thà nh viên Chính phủ khi trả lời chất vấn các đại biểu.

"Quốc hội phải theo dõi xem lời hứa đó đang được thực hiện đến đâu, đang có khó khăn gì, cần hỗ trợ gì để thực hiện tốt".

Аại biểu Nguyễn Văn Luật (Kiên Giang) cụ thể hơn: "Tại kử³ họp QH vừa qua, Bộ trưởng Công thương hứa sẽ ban hà nh nghị định xuất khẩu gạo, nhưng đến nay chưa có, phải đến 2010 Chính phủ mới trình phương hướng".

à”ng Luật cũng nhắc lại trường hợp Bộ trưởng Tà i nguyên Môi trường hứa xử­ lý nghiêm Vedan nhưng rồi cuối cùng doanh nghiệp nà y lại được khen thưởng.

Cũng liên quan đến các phiên chất vấn, bà  Ngô Thị Doãn Thanh (Hà  Nội) cho rằng: "Tìm trách nhiệm đã là  khó nhưng xử­ lý cà ng khó hơn. Chất vấn gay gắt nhưng cuối cùng không mang lại tác dụng vì giám sát xong, không thấy cơ quan nà o chịu trách nhiệm cả".

Tiếp ý kiến của bà  Thanh, ông Nguyễn Аình Quyửn (Hà  Nội) nhấn mạnh: "Nếu dừng lại ở hoạt động chất vấn như bây giử thì dân sẽ mệt mửi. Chất vấn không chỉ là  việc hửi - đáp mà  cái cuối cùng phải là m rõ trách nhiệm cá nhân". 

VietNamNet