Đà o tạo kử¹ sư chất lượng cao - Cần lưu ý tính bửn vững
Tin tức - Ngày đăng : 10:48, 31/10/2009
Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Phạm Vũ Luận đánh giá cao hiệu quả và những đóng góp của Dự án PFIEV trong 10 năm qua, đồng thời Thứ trưởng cũng chỉ đạo nên lưu ý đến tính bửn vững, khả năng tiếp tục hoạt động tốt và sức lan tửa của chương trình, nhất là sau khi thời gian Dự án kết thúc và o năm 2012.
Thứ trưởng Bộ GD & ĐT Phạm Vũ Luận
Được thà nh lập năm 1997 theo thoả thuận ký kết giữa hai chính phủ Pháp và Việt Nam, với sự tham gia của Tổ hợp các trường đại học lớn của Pháp, PFIEV cung cấp cho Việt Nam những kinh nghiệm trong lĩnh vực đà o tạo kử¹ sư. Các lĩnh vực ưu tiên đà o tạo gồm kử¹ thuật cơ (Cơ điện tử, Tự động hóa sản xuất, Vật liệu tiên tiến, Polyme “ Composite); kử¹ thuật điện (Hệ thống thông tin và truyửn thông, Viễn thông, Tin học công nghiệp, Hệ thống năng lượng); kử¹ thuật xây dựng (Kử¹ thuật đô thị, Cơ sở hạ tầng giao thông, Xây dựng công trình thủy).
Chương trình được triển khai tại 4 trường là Đại học Bách khoa ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Thời gian đà o tạo 5 năm theo mô hình các trường đà o tạo kử¹ sư của Pháp.
Tính đến tháng 10/2009, PFIEV đã tuyển 11 khóa với 3050 sinh viên. Đây là những sinh viên đỗ điểm cao và o 4 trường, có đăng kí học Chương trình PFIEV. Trên cơ sở tổng số điểm thi và o đại học đã nhân với hệ số (Toán x hệ số 3, Vật lý x hệ số 2, Hóa x hệ số 1), các trường lấy từ điểm cao nhất cho đến đủ chỉ tiêu. Khối lượng kiến thức tối thiểu là 300 đơn vị học trình. Kử¹ sư PFIEV hiện đã đạt được trình độ tiếng Anh TOFEL 450 + tiếng Pháp DELF B1 hoặc tiếng Anh TOFEL 500 + tiếng Pháp DELF B2. Trình độ nà y từ năm 2010 sẽ nâng lên là tiếng Anh TOFEL 500 + tiếng Pháp DELF B1.
Ngoà i việc trang bị và hiện đại hóa các phòng thí nghiệm, tà i liệu, giáo trình, phương tiện giảng dạy của 4 trường ĐH thà nh viên, chương trình PFIEV đã hỗ trợ cho 120 giảng viên Việt Nam được đi bồi dườ¡ng chuyên môn, phương pháp giảng dạy tại các trường ĐH Pháp. Hà ng trăm lượt giáo sư, chuyên gia Pháp tham gia xây dựng chương trình đà o tạo, tập huấn giảng viên, giảng chuyên đử, hội thảo, hướng dẫn sử dụng thiết bị, đánh giá sinh viên tốt nghiệp...
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên chương trình PFIEV được cấp đồng thời bằng kử¹ sư của Bộ GD & ĐT Việt Nam và bằng kử¹ sư của trường đối tác Pháp. Đến nay đã có 1073 sinh viên nhận bằng kử¹ sư, trong đó có 626 được nhận Addendum (mức cao nhất), đạt 58%; 219 nhận bằng chất lượng cao (mức thứ 2), chiếm 20%; 228 chỉ nhận bằng đại học của trường (22%). Trong đó, 60% số sinh viên đã có việc là m tại các doanh nghiệp (27% trong số nà y là m việc cho các công ty quốc tế); 24% tiếp tục học sau đại học; 4% trở thà nh giảng viên các ĐH, CĐ, cơ quan nghiên cứu...
Mục tiêu của Dự án là đến tháng 3/2010, các chuyên gia của Ủy ban bằng kử¹ sư Pháp (CTI) sẽ đến đánh giá tại 4 trường Đại học thà nh viên để xem xét tái công nhận văn bằng kử¹ sư của Chương trình PFIEV giai đoạn 2010 “ 2016. Bằng nà y là một trong những văn bằng đầu tiên ngoà i Châu à‚u được CTI công nhận và cũng là văn bằng đại học Việt Nam đầu tiên được quốc tế công nhận.
Một số giải pháp được các đại biểu đưa ra để phát triển chất lượng chương trình PFIEV, trong đó có việc thà nh lập các Hội đồng hoà n thiện cấp trường; duy trì chất lượng tuyển sinh, thi phân ngà nh học; đẩy mạnh sự tham gia của doanh nghiệp và o xây dựng mục tiêu, chương trình đà o tạo giảng dạy, đánh giá sinh viên tốt nghiệp; tăng số lượng sinh viên là m đồ án tốt nghiệp gắn với đử tà i của doanh nghiệp; phát triển giao lưu trong nước và quốc tế cho sinh viên PFIEV; đẩy mạnh các hoạt động gặp gỡ giữa sinh viên với các doanh nghiệp và các hoạt động của cựu sinh viên PFIEV; huy động kinh phí cho đà o tạo từ người học, từ xã hội, từ doanh nghiệp công nghiệp tuyển dụng kử¹ sư, từ hợp đồng đà o tạo, nghiên cứu cho doanh nghiệp; đử nghị các trường đối tác Pháp tiếp tục hỗ trợ vử tinh thần, vật chất, đà o tạo giáo viên, trao đổi sinh viên...