Báo động tình trạng xuống cấp đạo đức trong HS phổ thông

Tin tức - Ngày đăng : 19:38, 26/11/2009

(NHN) Trong số gần 10 triệu học sinh THCS và  THPT hiện nay, phần lớn các em đửu có ý thức tu dườ¡ng đạo đức tốt, tích cực, chủ động trong học tập và  rèn luyện, năng động, tự tin, có ý chí vươn lên mạnh mẽ, khát khao thể hiện bản thân...

Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhử học sinh (HS) chưa có nhận thức và  hà nh vi đúng đắn, lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ, đua đòi chạy theo các giá trị vật chất dẫn đến sao nhãng học tập, tham gia tệ nạn xã hội và  phạm tội.

Thông tin trên được TS Phùng Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ công tác học sinh sinh viên (HSSV) “ Bộ GD & АT đưa ra tại Hội thảo Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh phổ thông được tổ chức sáng 25/11 tại Hà  Nội.

Thứ trưởng Bộ GD & АT Nguyễn Vinh Hiển chủ trì họp báo ngà y 25/11. (Ảnh: NHN)

Tội phạm tuổi vị thà nh niên có xu hướng gia tăng

Thấy rõ nhất ở một số em là  biểu hiện đáng lo ngại vử đạo đức, lối sống như: thiếu tôn trọng thầy cô giáo, coi thường kỷ luật nhà  trường, nói tục chử­i thử; thích thể hiện bản thân một cách thái quá; quan hệ yêu đương quá sớm, không là nh mạnh; gian lận trong học tập và  thi cử­; thiếu ý thức tôn trọng và  là m theo pháp luật...

Theo một cuộc điửu tra trong số 500 em HS THCS ở Q.6 , TP.HCM cho  thấy, 32,2% HS có thái độ vô lễ với thầy, cô giáo; 38% HS thường xuyên nói tục; nhiửu HS chỉ chà o thầy cô khi ở trong trường còn ra đường thì coi như không quen biết...

Ngoà i những vụ việc tội phạm hình sự, tình trạng HS vi phạm tệ nạn xã hội như nghiện game, chat, ma túy... cũng gây nhức nhối trong dư luận xã hội.

à”ng Bình cho rằng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng nà y là  từ tác động mặt trái của nửn kinh tế thị trường, các hiện tượng tiêu cực ngoà i xã hội cộng với sự phát triển không đồng đửu giữa các vùng miửn; công tác quản lý các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa có lúc còn buông lửng; các cấp, ngà nh, nhất là  ở cơ sở còn có nơi chưa quan tâm đúng mức và  thường xuyên đến công tác phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn tội phạm và  các hà nh vi vi phạm pháp luật trong lứa tuổi thanh thiếu niên, HS, SV; gia đình thiếu sự quan tâm chăm sóc; nội dung giáo dục đạo đức, công dân có bà i còn nặng vử lý thuyết; phương thức tổ chức hoạt động ngoà i giử lên lớp, ngoại khóa có nơi còn mang tính hình thức áp đặt...

Kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu và  phát triển giáo dục Việt Nam cho thấy, năm 2004 chỉ có 600 HS, SV nghiện ma túy thì đến năm 2007, con số nà y đã tăng lên 1.234 HS, SV. Vấn đử đặt ra là  cà ng lớn, ý thức đạo đức của HS cà ng đi xuống và  sự gia tăng đột biến của tệ nạn ma túy học đường ngà y cà ng trở nên nhức nhối.

 Nữ sinh "hỗn chiến" tại đường Hoà ng Sa, P.17, Q.Bình Thạnh. (Ảnh: internet)

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ từ năm 2005 đến 2008, tổng số vi phạm pháp luật hình sự trong HS, SV khoảng hơn 8.000 trường hợp, trong đó các hà nh vi đánh nhau gây rối trật tự công cộng (hơn 2.000 trường hợp), tội phạm ma túy (815 trường hợp), giết người (83 vụ), cướp tà i sản (1.372 vụ), xâm hại sức khửe, tính mạng (1.117 vụ).

Thiếu tướng Аỗ Văn Rụ, Cục trưởng Cục cảnh sát QLHC vử TTXH cho biết, qua 5 năm (1999 “ 2004), cả nước đã phát hiện 37.707 vụ phạm tội do người chưa thà nh niên gây ra với 53.426 em vi phạm. Từ năm 2000 “ 2006, tội phạm do trẻ em và  người chưa thà nh niên gây ra 74.389 vụ với 95.103 em. Riêng năm 2006, đối tượng nà y gây ra 10.468 vụ với 16.446 em...

Báo cáo từ 38 Sở GD & АT trên cả nước, từ năm 2003 đến nay có 8.125 HS tham gia đánh nhau bị xử­ lý kỷ luật. Tình trạng HS phổ thông bử học sống lang thang, thông qua mạng internet để kết thà nh băng nhóm sử­ dụng ma túy, gây ra nhiửu vụ đánh nhau, gây rối trật tự xã hội, cướp tà i sản... có xu hướng gia tăng.

Nghiêm khắc xem xét hiệu quả gắn kết Gia đình “ Nhà  trường “ Xã hội

Trước tình trạng đạo đức HS xuống cấp nhanh như vậy, đại biểu Nguyễn Văn Аồng (trường THPT Mê Linh) băn khoăn với 3 câu hửi: Tại sao môn Giáo dục công dân được tổ chức dạy chính khóa từ tiểu học đến THPT mà  hiệu quả lại không được như mong muốn? Tại sao những cuộc họp Hội đồng kỷ luật không đem lại kết quả như mong đợi? Muốn có bước đột phá trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thì phải là m gì?

Với quan điểm không ném trẻ ra xã hội, không đẩy trẻ vử gia đình, trong phạm vi giáo dục nhà  trường, ông Аồng đử xuất 3 giải pháp: Giải pháp quản lý của hiệu trưởng; Giải pháp quản lý của giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) và  Giải pháp kết hợp giữa các lực lượng xã hội.

à”ng Аồng cho rằng, hiệu trưởng phải có đủ các kế hoạch giáo dục đạo đức và  phải khả thi; biết sử­ dụng đúng người, kín việc; bồi dườ¡ng kử¹ năng giáo dục đạo đức cho giáo viên chủ nhiệm, cho Аoà n thanh niên và  tổ chức phối hợp giáo dục nhà  trường với các lực lượng xã hội khác.

Thiếu tiửn chơi game cũng là  một nguyên nhân dẫn đến hà nh vi vi phạm pháp luật của nhiửu thanh thiếu niên trong thời gian gần đây. (Ảnh: internet)

GVCN là  người tham gia thường xuyên trong giáo dục đạo đức lối sống, nhưng thực tế hiện nay là  chưa có một khóa đà o tạo chính thức nà o cho GVCN, công tác chủ nhiệm chủ yếu là  kiêm nhiệm, là m thêm. Chính vì vậy, không nhiửu GVCN thực sự có kử¹ năng sống, kử¹ năng phối hợp là m việc và  có tâm huyết với giáo dục đạo đức cho học sinh.

Việc nhận ra những điểm khác thường của con trẻ là  rất quan trọng và  điửu nà y phụ thuộc và o chính các gia đình. Bà  Nguyễn Thị Huyửn “ Thẩm phán Tòa hình sự Tòa án nhân dân thà nh phố Hà  Nội cho rằng, nguyên nhân chính dẫn đến trẻ em phạm tội là  do phía gia đình, nhà  trường thiếu trách nhiệm trong quản lý, giáo dục trẻ. Phần lớn các vụ án trong độ tuổi vị thà nh niên thời gian gần đây đửu do thiếu sự quản lý chặt chẽ, đúng đắn của gia đình.

Аồng quan điểm với ông Mai Sử¹ Nhật, Trưởng phòng công tác HSSV “ Sở GD & АT Hà  Nội, ThS Аỗ Thị Hải “ Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Môi trường và  các vấn đử xã hội thì cho rằng, để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong HSPT, việc xây dựng chương trình giáo dục kử¹ năng sống cho từng cấp học, đưa và o giảng dạy như một môn học chính khóa mới là  giải pháp thực sự bửn vững. Thực tế cho thấy, các hà nh vi vi phạm của HS chủ yếu diễn ra sau giử học và  ngoà i trường học. Chính vì vậy, cơ chế phối hợp rõ rà ng trong giáo dục HS, SV, lực lượng tham gia quản lý giáo dục sau giử, ngoà i giử là  vô cùng quan trọng.

à”ng Nguyễn Văn Аồng kiến nghị, ngà nh GD nên mở các lớp bồi dườ¡ng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm, nội dung bồi dườ¡ng ở những lớp nà y nên đử cập đến vấn đử thời sự vử giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống cho học sinh qua đó nâng cao nhận thức cho giáo viên chủ nhiệm và  cán bộ quản lý vử một nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục phổ thông. Trên website của Bộ GD & АT nên có thêm phần diễn đà n giáo dục đạo đức học sinh. Tại đây, giáo viên và  cán bộ quản lý có thể nêu hiện tượng ở cơ sở mình, cách giải quyết và  hiệu quả đạt được hoặc nêu hiện tượng mình gặp để xin tư vấn đồng nghiệp...

Còn theo Thứ trưởng Bộ GD & АT Nguyễn Vinh Hiển thì việc giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong HSPT cần có những giải pháp trước mắt và  lâu dà i được triển khai một cách đồng bộ. Như việc xây dựng đội ngũ giáo viên có chuyên môn và  đạo đức tốt, đặc biệt là  xây dựng lực lượng giáo viên chuyên thực hiện việc nà y và  đội ngũ giáo viên là m công tác đoà n đội; chú trọng giáo dục đạo đức, kử¹ năng sống; thiết lập, góp ý chương trình cho hiệu quả hơn... Vử lâu dà i, nên thực hiện tốt phong trà o Xây dựng Trường học thân thiện “ Học sinh tích cực; tăng cường cơ sở vật chất, tạo cơ hội có nhiửu thời lượng cho hoạt động dạy học đạo đức...

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý, giáo dục HS, SV góp phần phòng ngừa tội phạm và  tệ nạn xã hội, Bộ Công An và  Bộ GD & АT đã có sự chỉ đạo, tăng cường công tác phối hợp giữa lực lượng công an và  các nhà  trường. Аiển hình của sự liên kết nà y là  việc thí điểm xây dựng nhiửu mô hình liên kết Phường “ Trường giữa chính quyửn và  công an địa phương để đảm bảo an ninh trật tự trong các nhà  trường.

à”ng Trần Thế Hùng (Văn phòng chỉ đạo 138 “ Bộ Công an) đánh giá, đây là  mô hình thực sự hiệu quả. à”ng Hùng cho biết đã đử xuất Bộ Công an và  Bộ GD & АT có quy chế phối hợp và  văn bản thống nhất chỉ đạo lực lượng Công an và  các trường học tổ chức phối hợp trong công tác quản lý học sinh, sinh viên để triển khai nhân rộng mô hình nà y trong toà n quốc.

Giáng Tiên