"Thuần hóa ngựa hoang"

Tin tức - Ngày đăng : 11:43, 04/12/2009

"Thật không thể tin được đó là  thằng Bình ngà y trước. Sao nó có thể thay đổi 180 độ như vậy nhỉ?". Hầu như tất cả bạn bè và  người thân đửu thốt lên khi thấy sự thay đổi của anh Huử³nh Văn Bình, nhà  ở Q.Phú Nhuận, TP.HCM từ sau ngà y lấy vợ.

 Bình là  con trai độc nhất trong một gia đình già u có, trầy trật mãi mới có tấm bằng tốt nghiệp cấp ba. Vốn ham chơi hơn ham học, Bình thường xuyên la cà  quán xá cùng đám bạn ăn không ngồi rồi. Bố mẹ Bình kinh doanh điện máy ở khu trung tâm thà nh phố, suốt ngà y chỉ biết đến công việc nên không có thời gian cho con trai. Cách chăm sóc duy nhất của ông bà  chính là  cung cấp tiửn khi con yêu cầu.

Túi rủng rỉnh, Bình cà ng "chi đẹp" trong các cuộc nhậu bí tỉ, thâu đêm suốt sáng. Anh không bao giử có mặt ở nhà  quá nử­a ngà y. Quán bar trở thà nh nhà  thứ hai của anh, Bình còn được bạn bè phong tặng biệt danh "sát gái". Vừa có tiửn vừa đẹp trai nên Bình dễ dà ng thu hút nhiửu cô nà ng xinh đẹp. Thế nhưng, vốn tính "cả thèm chóng chán", anh thay người yêu như thay áo. Hôm nay vừa thất anh chở một cô nà ng tóc tém, hôm sau đã tay trong tay với một em tóc dà i thướt tha. Anh cho rằng: "Con gái hấp dẫn đến mấy cũng sẽ chán". Quả thật, anh chẳng yêu ai quá hai tuần.

Tình yêu và  sự khéo léo của người vợ sẽ khiến đà n ông thay đổi. (Ảnh minh họa).

Bỗng một hôm, bạn bè nhận tin anh kết hôn. Аó là  điửu bất ngử lớn. Anh vui một, bố mẹ anh vui đến mười. Họ thầm mong con trai sẽ thay đổi, tu tâm dườ¡ng tính, học hửi việc kinh doanh để còn nối nghiệp ông bà .

Bất ngử lớn là  cô dâu của Bình không nằm trong số những cô nà ng xinh đẹp mà  anh từng cặp kè. Vợ anh không đẹp nhưng dịu dà ng, đằm thắm, đúng nghĩa một cô gái quê. Bình quen nà ng trong một lần vử thăm gia đình ông bác ở Bình Dương.

Những người quen biết Bình đửu thấy thương cho cô gái. Họ kháo nhau: "Dăm ba bữa thế nà o cũng ngựa quen đường cũ mà  xem. Tội nghiệp con nhử".

Quả thật, chỉ được một tháng. Ở nhà  mãi cúng chán, Bình nói dối vợ sang nhà  người bạn nhưng lại ra quán bar bù khú với bạn bè.

Ba giử sáng, anh khật khườ¡ng bước và o nhà . Vợ anh ngủ gục bên bà n ăn. Nghe tiếng anh, cố ngẩng đầu lên hửi: "Anh đói không, để em hâm lại thức ăn nhé. Anh tắm rồi ra ăn cho nóng".

Аêm ấy, nhìn vợ ngủ ngon là nh, anh thấy hối hận. Hai tháng sau, nà ng báo tin mình mang thai, Bình vừa mừng vừa lo. Vợ anh thủ thỉ: "Anh sắp lên chức bố rồi nhé. Phải là m gương cho con đấy!".

Nhìn vợ với cái bụng ngà y cà ng lớn, mỗi lần bạn bè gọi, Bình lại thoái thác. Anh bắt đầu ra cử­a hà ng phụ giúp bố mẹ để là m quen với công việc.

Hôm đưa vợ đi sinh, anh luống cuống chẳng biết là m gì. Nhìn đứa bé nhử xíu, lòng anh dâng lên niửm vui khó tả. Khẽ hôn lên trán vợ, anh thì thầm: "Cảm ơn em!".

Thấy vợ ngà y đêm vất vả với con, lại phải lo việc cơ quan, anh cố gắng học cách chăm sóc con để đỡ đần cho vợ. Tuy chưa là m được gì nhiửu ngoà i việc tắm và  thay quần áo cho con, nhưng vợ anh hạnh phúc ra mặt. Cô nhìn chồng âu yếm: "Chỉ cần anh cố gắng thay đổi là  em thấy vui rồi". Anh cà ng thương vợ hơn.

Vì sao họ thay đổi?

Nhiửu đà n ông từng một thời tung hoà nh trong những quán bar, sà n nhảy và  cho rằng đó là  cuộc sống tốt đẹp nhất. Tuy nhiên, sau khi lấy vợ, họ mới thức tỉnh và  nhận ra đó chỉ là  cuộc sống phù phiếm, không có tương lai. Hơn nữa, sau mỗi cuộc ăn chơi, điửu họ nhận được là  một cơ thể mệt mửi, rã rời. Cà ng ngà y sức khửe của họ cà ng suy kiệt.

Khi bắt đầu cuộc sống hôn nhân, họ phải lo toan nhiửu thứ, do đó cà ng thấm thía sự vất vả của việc mưu sinh. Họ bắt đầu biết tiết kiệm chi tiêu và  quý những tà i sản của mình đang có. Bản thân các Adam luôn tồn tại cái tôi rất cao. Họ thường tìm cách chứng tử mình hoặc nâng tầm giá trị của bản thân. Nếu được những người xung quanh tin tưởng và  hà i lòng, họ cà ng thấy giá trị của mình được nâng cao, nhất là  với vợ con.

Là  đà n ông, họ thấy nhục nhã khi bị người thân, họ hà ng vợ chê cười. Họ trở nên khó chịu và  mất tự nhiên. Ngoà i ra, họ cũng muốn vợ "ngẩng cao đầu" nên sẽ nỗ lực để tạo cái nhìn thiện cảm hơn từ mọi người. Аó là  cách họ vừa khẳng định cái tôi vừa để vợ không thấy hổ thẹn vử mình.

Tuy nhiên, các anh chà ng nà y còn có tâm lý phản kháng nếu người bạn đời không thông cảm, chia sẻ. Những lời cằn nhằn, chì chiết hay cho rằng chồng mình bất tà i là  lườ¡i dao giết chết hạnh phúc gia đình. Аôi khi, nó còn khiến người chồng trở lại đường cũ.

Аà n ông thường không thổ lộ những cảm xúc của mình nhưng tận đáy lòng, họ cảm thấy được tình cảm của người đầu ấp tay gối và  hà m ơn tình yêu đó.

Người vợ phải khéo léo trong cách cư xử­, lời nói để giúp chồng hiểu hơn vử giá trị của bản thân, vai trò của người cha trong gia đình.

Với một người có quá khứ không tốt đẹp, sự tử­ tế và  tình yêu của người bạn đời sẽ giúp họ thay đổi. Аây được xem là  cách họ trả ơn người bạn đời và  luôn muốn mang lại hạnh phúc cho người ấy.

Theo chuyên viên tư vấn Hồ Thị Tuyết Mai, tình yêu của người phụ nữ là  điửu kử³ diệu giúp đà n ông thay đổi. Dù người đà n ông "khó chữa" đến đâu vẫn có thể cải thiện mình khi có tình yêu đích thực.

Tuy nhiên, việc thay đổi không phải dễ dà ng vì những Adam nà y đã quen tiêu xà i hoang phí, không biết xót của và  cũng không cần suy nghĩ nhiửu.

Hơn nữa, họ rất dễ thấy chán đời khi gặp bất kử³ biến cố nà o dù nhử. Việc quay lại thói quen ăn chơi là  điửu rất dễ xảy ra, vì không phải ai cũng có quyết tâm vững và ng. Lúc nà y, vai trò của người phụ nữ rất quan trọng.

Theo chuyên gia tâm lý Tuyết Mai, người phụ nữ phải dà nh cho chồng sự yêu thương và  chăm sóc chu đáo, giúp chồng nhận ra cuộc sống hiện tại mới thực sự có ý nghĩa. Bên cạnh đó, họ phải khéo léo trong cách dùng ngôn ngữ, lời nói để giúp chồng hiểu hơn vử giá trị của bản thân, vai trò của người cha trong gia đình.

Tấm gương cho con cái

Chuyên gia tâm lý Tuyết Mai còn cho biết: "Ngoà i bản lĩnh của người đà n ông, người phụ nữ cũng phải ra sức giúp chồng hoà n thiện mình. Eva phải khéo léo, kiên trì mới mong có kết quả như ý muốn".

Người đà n ông bao giử cũng muốn là m tấm gương cho con cái noi theo. Cảm giác được là m bố khiến họ trưởng thà nh và  thấy cuộc sống của mình có ý nghĩa hơn. Nếu không được đứa con xem trọng, họ sẽ thấy mình không còn giá trị.

Nhiửu người khi nhận thức được những sai lầm trong quá khứ, không muốn con cái mình đi theo vết xe đổ ấy. Bản thân họ sẽ cảm thấy vô cùng thất vọng và  cho rằng mình "bất tà i" khi không giúp con nên người.

Tình phụ tử­ cũng mạnh mẽ như tình mẫu tử­. Khi gần gũi, gắn bó hơn với con cái, họ cảm nhận được chúng là  một phần không thể thiếu. Khi đó, họ có thể là m tất vả vì tương lai, hạnh phúc của con. Thực tế, con cái bị ảnh hưởng rất lớn từ cách sống của cha mẹ. Lẽ dĩ nhiên những người đà n ông ấy không muốn con trở thà nh bản sao nhiửu vết tích như mình.

TTGĐ