Giấy dó Yên Thái tìm chỗ đứng mới
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 14:29, 09/12/2009
Với mong muốn phục hồi nghử gia truyửn, được sự động viên từ Sở văn hóa Hà Nội và nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc, ông Nguyễn Thế Đoán đã gây dựng lại toà n bộ cơ ngơi của nghử là m giấy dó truyửn thống. Nhưng cho đến giử, viễn cảnh của nghử là m giấy dó vẫn rất bấp bênh.
Là ng Đông Xã (còn gọi là là ng Đông) vốn là một thôn của là ng Yên Thái, nổi tiếng với nghử là m giấy dó truyửn thống. Tách ra thà nh một là ng độc lập và o đầu thế kỷ 20, ngà y nay là ng thuộc cụm 4, phường Bưởi, quận Tây Hồ, (Hà Nộ)i. Sau những thăng trầm của lịch sử, trong cả vùng giấy Yên Thái nói chung và là ng Đông Xã nói riêng, giử đây chỉ còn duy nhất gia đình ông Đoán giữ được nghử là m giấy gia truyửn.
Đến thăm tư gia của ông Đoán trong một ngõ hẻm của đường Thụy Khuê, mọi người sẽ bắt gặp một chiếc bể seo giấy lớn cùng bộ cối và chà y giã giấy nằm choán một góc sân trước nhà ông. Trong gian bếp là hà ng tạ vử cãnh, nguyên liệu là m giấy dó và hà ng loạt công cụ của người là m giấy như liửm, khuôn seo, nong, sà ng, sọt, giá...
Bộ chà y và cối giã giấy trong sân nhà ông Nguyễn Thế Đoán.
Trong vẻ mặt thoáng buồn, ông Đoán cho biết: lần sản xuất giấy dó gần đây nhất đã diễn ra cách đây hai năm. Từ đó cho đến nay xưởng giấy của ông không còn sản xuất thêm mẻ giấy nà o, do không nhận được sự bảo trợ lâu dà i cho đầu ra của giấy và cũng do ông còn vướng bận với trọng trách phó ban quản lý di tích của phường Bưởi, một phường tập trung với mật độ rất lớn các di tích cổ của Hà Nội. Nhưng đôi mắt tuổi 75 của ông lại sáng ngời lên khi tự tin khẳng định, gia đình ông vẫn giữ được toà n bộ bí kíp là m giấy truyửn thống và sẵn sà ng triển khai việc là m giấy bất cứ lúc nà o có thể.
Theo ông Đoán, từ khi bắt đầu cho đến khi có được mẻ giấy đầu tiên chỉ mất hơn hai tuần. "Vệc là m giấy dó trải qua rất nhiửu công đoạn khác nhau như xử lý vử cây, đạp bìa, giặt dó, giã dó, nấu dó, lọc dó, seo giấy, phơi giấy. Tất cả đửu được thực hiện thủ công", ông Đoán nói.
Nghử là m giấy dó thời xưa.
à”ng Đoán cho biết, loại giấy nà y được gọi là giấy dó lụa, và o thời xưa chuyên được dùng để in kinh sách, viết các loại sắc phong và chiếu chỉ mà ngà y nay, nhiửu đình chùa và là ng xã vẫn còn lưu giữ được. Gia phả dòng tộc Nguyễn Thế của ông Đoán cũng được là m bằng giấy dó lụa của gia đình, đã trải qua nhiửu đời vẫn được gìn giữ vẹn toà n.
Và o thế kỷ 20, kử¹ thuật bóc kép nhiửu lớp và kử¹ thuật cán giấy đã được phát triển. Giấy dó Yên Thái cũ vốn chỉ được bóc đơn, nay đã được chồng nhiửu lớp, tạo nên những độ dà y khác nhau và được cán lại cho đanh chắc. Những thớ sợi của vử cãnh vốn đã rất dẻo dai, nay được liên kết nhiửu lớp ngang, dọc, chéo, được cán chặt với nhau và tráng bử mặt bằng nhựa cây gỗ mò đã tạo thà nh một thứ giấy bửn bỉ độc nhất vô nhị. Chính loại giấy nà y đã vinh dự được chọn là m giấy để in bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được phát cho các cơ quan cao cấp của Trung ương, ngay sau khi Bác mất. à”ng Đoán vẫn còn giữ được một bản di chúc nà y.
à”ng Đoán và bản in Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bà n tay ông Đoán run run khi lần giở từng trang Di chúc. Từng trang giấy vẫn vẹn toà n, cứng cáp và hầu như không nhuốm mà u sắc thời gian. à”ng cho biết bìa của bản Di chúc là giấy dó được bóc kép 6 lần, còn giấy ruột được bóc kép 3 lần. Những trang giấy nà y được sản xuất tại chính gia đình ông.
Vốn được học ngà nh giấy và có quá trình công tác ở nhà máy giấy Hoà ng Văn Thụ, ông Đoán cho biết loại giấy dó gia truyửn của gia đình ông có nhiửu điểm ưu việt hơn so với hầu hết các loại giấy mới như xé khó rách, ngâm khó bở và không bị mối mọt. Theo ông Đoán, bên Bắc Ninh bây giử cũng có những cơ sở sản xuất giấy dó, nhưng chất lượng và mà u sắc không thể bằng giấy dó truyửn thống do họ đã xử lý bột giấy bằng xút là m bở và thuốc là m trắng.
Theo ý kiến của một nhà nghiên cứu Nhật Bản, với những bí kíp gia truyửn và phẩm chất vốn có, giấy dó truyửn thống nhà ông Đoán không chỉ là một loại giấy độc nhất vô nhị ở Việt Nam mà còn xứng đáng có được một tầm vóc lớn trong lịch sử ngà nh sản xuất giấy của thế giới.
Bên trong của bản Di chúc.
Những bậc tiửn bối trong gia tộc Nguyễn Thế đã truyửn lại nghử là m giấy cho con cháu với lời khuyên bất hủ: một tháng chỉ cần bử ra 5 ngà y, là m đủ 2 vạn tử giấy cũng đủ sung túc cả gia đình. Tiếc thay, với hiện trạng sản xuất lay lắt như hiện nay, nghử thịnh vượng một thời nà y đang có nguy cơ mai một hoà n toà n.
Vốn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội thời xưa như một loại giấy của học vấn và quyửn thế, giấy gió Yên Thái cần nhận được sự trân trọng và tôn vinh trong xã hội ngà y nay. à”ng Đoán bà y tử mong muốn loại giấy gia truyửn của là ng được Nhà nước sử dụng là m chất liệu để sản xuất các loại giấy tử quan trọng như văn bằng, chứng chỉ, bằng khen... Điửu nà y sẽ giúp hồi sinh nghử là m giấy dó truyửn thống ở vùng Yên Thái và cũng là hà nh động tôn vinh nghử cổ trên thực tế, thay vì chỉ bằng lời nói.