Tà i chính vi mô: Công cụ giảm nghèo đắc lực

Tin tức - Ngày đăng : 15:40, 18/12/2009

(NHN) Tỷ lệ đói nghèo qua những năm qua liên tục giảm mạnh, từ 22% xuống còn khoảng 11% và o năm 2009. Аây là  con số thực sự ấn tượng, có sự đóng góp không nhử của chính sách tà i chính vi mô (TCVM) đã đưa Việt Nam đã trở thà nh một tấm gương trong công cuộc xóa đói giảm nghèo.

Аó là  một trong những thà nh tựu phát triển kinh tế hết sức nỗ lực của cả nước trong giai đoạn kinh tế khó khăn vừa qua được nhắc đến trong hội thảo Quốc gia Phát triển tà i chính vi mô ở Việt Nam tổ chức ngà y 18/12, tại Hà  Nội do Ngân hà ng Nhà  nước Việt Nam, Nhóm công tác tà i chính vi mô Việt Nam và  Quử¹ Citi thường niên phối hợp tổ chức.

TCVM đóng góp không nhử giúp nhân dân thoát nghèo

Ở Việt Nam, TCVM được hiểu là  tà i chính qui mô nhử cung cấp một số dịch vụ tà i chính, ngân hà ng nhử, đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt là  gia đình nghèo và  người nghèo... bao gồm các dịch vụ tín dụng, thanh toán, bảo hiểm tiết kiệm, các dịch vụ xã hội và  quản lý rửi ro khác.

 Hội thảo Quốc gia Phát triển tà i chính vi mô ở Việt Nam (Ảnh NHN)

Phần lớn người nghèo ở Việt Nam là  những nông dân hoạt động sản xuất nông nghiệp nhử bé, năng suất thấp, thiếu kiến thức và  đặc biệt là  nguồn vốn để đầu tư phát triển. Vì vậy, phát triển hệ thống tà i chính nông thôn, tà i chính vi mô bửn vững được đánh giá sẽ có những tác động đáng kể đến sự tăng trưởng kinh tế và  xóa đói giảm nghèo.

Аánh giá hoạt động TCVM ở Việt Nam, hầu hết các đại biểu đến dự đửu cho rằng, các tổ chức TCVM đã đạt được độ rộng tiếp cận tốt. Số lượng khách hà ng của tất cả các tổ chức TCVM đửu tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2001 - 2009, quy mô tín dụng và  tiết kiệm cũng tăng trưởng cao; Аộ sâu của tà i chính vi mô ở Việt Nam là  rất ấn tượng, trong tổng số khoảng 4,6 triệu hộ nghèo ở Việt Nam, ước tính có khoảng 70-80% trong số họ đã có thể tiếp cận được một số loại dịch vụ tà i chính, đa phần dưới dạng tín dụng và  tiửn gử­i ngắn hạn.

Các tổ chức TCVM bán chính thức có cách tiếp cận linh hoạt, đa dạng, giảm thiểu chi phí giao dịch cho khách hà ng. Tính bửn vững của các tổ chức TCVM đang dần được cải thiện, hiệu quả vử mặt xã hội là  rất rõ rệt. 

Theo đó, vai trò quan trọng của TCVM được đánh giá rất cao đối với nửn kinh tế. Thứ nhất nó cung cấp các dịch vụ tà i chính cho xã  hội, thông qua việc cung cấp các dịch vụ tà i chính cho người nghèo như tín dụng, thanh toán, bảo hiểm...

Аồng thời, nó góp phần bổ sung một nguồn cung tiửm năng, phục vụ cho đối tượng khách hà ng mà  trước đó chưa được quan tâm hoặc không quan tâm từ các nhà  cung cấp tà i chính chính thức.

TCVM cũng góp phần đa dạng các khoản thu nhập ngoà i sản xuất nông nghiệp là  các khoản thu nhập từ tiểu thủ công nghiêp, thương mại, kinh doanh nhử. Аồng thời, góp phần giúp người nghèo tránh, giảm rủi ro vử kinh tế và  cuộc sống. 

Tà i chính Vi mô được đánh giá là  công cụ giảm nghèo đắc lực (Ảnh NHN)

Hiện nay, ở Việt Nam, nhiửu tổ chức lớn đã có những hoạt động tích cực nhằm hỗ trợ người nghèo được hưởng dịch vụ tiết kiệm và  tín dụng để thay đổi cuộc sống. Quử¹ Citi của Citibank là  một trong những quử¹ như vậy. 

Thông qua sự hỗ trợ của Quử¹ nà y, các tổ chức tà i chính vi mô có cơ hội nâng cao năng lực trong việc tiếp cận người nghèo, người thu nhập thấp và  có thêm khả năng cung cấp các loại hình dịch vụ và  các sản phẩm tà i chính cho cộng đồng người nghèo nhằm giúp họ cải thiện đời sống, phát triển kinh tế và  đóng góp cho cộng đồng. Аiển hình như tại huyện Uông Bí, tổ chức tà i chính vi mô nằm trong mạng lưới M7 với tên gọi "Quử¹ khuyến khích phụ nữ phát triển" đã thu hút sự tham gia của trên 7.000 thà nh viên là  phụ nữ. Trong số đó, đã có gần 1.000 thà nh viên thoát nghèo. 

Vinh danh doanh nhân vi mô citi Việt Nam 2009

Аể khuyến khích người nghèo vay vốn kinh doanh thoát nghèo, Ngân hà ng Nhà  nước Việt Nam, Nhóm công tác tà i chính vi mô Việt Nam và  Quử¹ Citi đã nhiửu năm phối hợp tổ chức giải thưởng doanh nhân vi mô Citi-Việt Nam.  

Năm 2009 cũng tương tự, 50 khách hà ng tà i chính vi mô tiêu biểu và  15 cán bộ tín dụng xuất sắc, cùng với 5 tổ chức tà i chính vi mô có thà nh tích vượt bậc cũng đã chính thức được trao giải trong ngà y 18/12, tại Hà  Nội.

Bà  Dương Ngọc Linh chủ tịch Nhóm công tác TCVM cho biết : Qua ba năm tổ chức, giải thưởng đã ngà y cà ng lớn mạnh cả vử quy mô lẫn chất lượng. Аồng thời cho thấy nhận thức chung vử hoạt động TCVM ở Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt. 

Lễ trao giải thưởng doanh nhân ci ti Việt Nam 2009 (Ảnh NHN)

Tiến sĩ Nguyễn Kim Anh “ Phó giám đốc học viện ngân hà ng cũng đã chia sẻ, mỗi hồ sơ của doanh nhân vi mô là  một câu chuyện rất ấn tượng và  đầy cảm động vử những tấm gương vay vốn tổ chức tà i chính vi mô, từ đó vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống cho bản thân, cũng như giúp đỡ những người xung quanh.

Một trong những doanh nhân vi mô tiêu biểu nhận giải - chị Kiửu Thị Khuê (Quử¹ hỗ trợ phụ nữ Ninh Phước “ Ninh Thuận) đã phấn khởi nhận định rằng, nhử có vốn vay từ chính sách phát triển TCVM gia đình chị đã thoát được nghèo. Chị đã vay vốn TCVM được 6 năm, và  đến giử mỗi năm chị đã thu nhập được 45 triệu/năm thông qua chăn nuôi, dịch vụ đám cưới, lễ hửi... Chị cũng hi vọng rằng thông qua TCVM nhiửu gia đình khác sẽ có điửu kiện vượt lên nghèo khó.

Mặc dù, TCVM đang đóng góp những thà nh quả rất đáng ấn tượng trong nhiửu năm qua, nhưng trong quá trình phát triển các tổ chức đửu cho rằng còn rất nhiửu mặt hạn chế như: Chưa có một khuôn khổ pháp lý hoà n chỉnh đối với hoạt động tà i chính vi mô; việc quản lý hoạt động TCVM ở nước ta chưa đầy đủ, toà n diện; các dịch vụ tà i chính còn đơn điệu; Mức độ bửn vững của các tổ chức tà i chính chưa được đảm bảo, mức độ sinh lời thấp, qui mô tương đối nhử bé và  lãi xuất cho vay thực tế của nhiửu tổ chức TCVM cao... 

Trước vấn đử nà y, nhiửu chuyên gia tà i chính cho biết, để tăng cường năng lực tạo nguồn cho các tổ chức TCVM, Chính phủ nên có những chính sách khuyến khích như tháo bử các rà o cản vử vay nợ nước ngoà i. Nâng cao chất lượng hoạt động, từng bước áp dụng công nghệ hiện đại, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hà ng nghèo theo hướng thị trường. Cũng như đổi mới cơ chế ưu đãi vử lãi suất trong hoạt động tín dụng đối với các hộ có thu nhập thấp...

Thiên Trường