Dự án bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa: Vẫn phải chờ đồ án quy hoạch

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 16:00, 22/12/2009

(NHN) Dù là  dự án được chấm là  một trong số ít các công trình Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà  Nội nhưng đến thời điểm nà y dự án bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa mới bắt đầu bước và o xây dựng Аồ án quy hoạch bảo tồn và  quy hoạch xây dựng.

Theo như bản ký kết giữa Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa với Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị và  nông thôn thì còn phải chử ít nhất 24 tháng nữa (chưa kể thời gian tiến hà nh các thủ tục hà nh chính) thì mới có bản Аồ án để dự án được bắt tay và o thực hiện!

Vẫn liên tục xảy ra các hà nh vi xâm phạm khu di tích

Những năm gần đây, dư luận đã lên tiếng rất nhiửu vử việc khu dích Cổ Loa bị xâm lấn. Các hộ dân trong các vòng thà nh nội, trung và  ngoại mỗi ngà y một mở rộng diện tích sinh sống. Các nhà  cao tầng kiên cố được xây dựng san sát, thậm chí có trường hợp còn san cả vòng thà nh xuống để là m. Tình trạng xâm lấn ấy xảy ra mạnh mẽ và  mang tính lịch sử­ trong lúc khu di tích nà y vẫn thuộc sự quản lý của huyện Аông Anh. Khi khu di tích nà y được Nhà  nước xếp hạng là  một di tích có tầm quan trọng quốc gia, năm 1994, UBND thà nh phố Hà  Nội đã quyết định chuyển giao công tác quản lý khu di tích cho Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà  Nội và  đến năm 2006 thì thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa- Thà nh cổ Hà  Nội. Có thế nói, tuy tầm được nâng lên nhưng việc quản lý khu di tích nà y vẫn tiếp tục gặp nhiửu khó khăn, đặc biệt đối với việc ngăn chặn tình trạng người dân xây nhà  kiên cố xâm lấn.

Dự án bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa: Vẫn phải chờ đồ án quy hoạch

Аửn thử An Dương Vương - Khu di tích Cổ Loa.

Với những nỗ lực trong quyửn hạn của mình, giữa năm 2007, Trung tâm Bảo tồn khu di tích đã thà nh lập đội "Tuyên truyửn - kiểm tra chống vi phạm di tích Cổ Loa". Công tác ban đầu của đội là  tuyên truyửn đến từng người dân và  đã thu dược những kết quả nhất định. Vử cơ bản, trong hai năm trở lại đây không còn tình trạng vi phạm trên mặt thà nh. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có những hộ dân tiếp tục xây dựng mới và  cơi nới nhà  kiên cố ở trong các vòng thà nh mà  có thể trong thời gian không xa cần phải di dời để phục vụ cho công tác bảo tồn khu di tích. Khi phát hiện ra những vi phạm theo luật di sản, đội kiểm tra cũng chỉ dừng lại ở mức độ nhắc nhở chứ không thể kiên quyết lập biên bản xử­ phạt. Vì không có quyửn hạn xử­ phạt nên dù biết rằng có những vi phạm nhưng lực bất tòng tâm.

Аặc biệt trong tháng 11/2009, đội đã phát hiện ra một vi phạm mới nhất không phải của hộ dân sinh sống mà  của chính thôn xóm. Tại Аiếm xóm chùa, các chức trách của xóm đã tiến hà nh xây nhà  hội họp của xóm len và o phần đất thuộc di tích Аình ngự triửu. Giữa một quần thể kiến trúc cổ: Аiếm xóm chùa, Аình ngự triửu và  Am Mị Châu, tự nhiên xuất hiện một ngôi nhà  lợp mái tôn đử khiến cho không gian di tích bị phá vỡ hoà n toà n. Khi phát hiện ra sự vi phạm ấy, đội kiểm tra của Trung tâm đã liên tục nhắc nhở và  gử­i văn bản kiến nghị lên huyện Аông Anh. Tuy nhiên, việc xây của xóm vẫn tiếp tục.

Thử­ hửi, khi cán bộ thôn xóm không gương mẫu trong việc giữ gìn, bảo tồn không gian di tích thì là m sao nhắc nhở được người dân? Theo một Cán bộ Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa cho biết: Nói thực là  công việc quản lý ở khu di tích nà y vô cùng phức tạp, đặc biệt đối với những xâm lấn của người dân trong không gian di tích. Bởi lẽ, những vi phạm nà y là  do yếu tố lịch sử­ để lại.Chính vì thế, để giải quyết triệt để vấn đử nà y theo tôi trước tiên Nhà  nước cần phải xác định mốc giới của di tích để từ đó trao trọng trách cho một cơ quan có thẩm quyửn cấp Nhà  nước tiến hà nh thực hiện. Giử đây, khi di tích Cổ Loa đang trong giai đoạn xây dựng Аồ án quy hoạch nhưng người dân vẫn tiếp tục xây nhà  kiên cố. Thực tế đó chắc chắn sẽ mang lại những thiệt hại vử tà i sản của chính người dân cũng như nhà  nước.

2. Dự án nối tiếp dự án cho việc bảo tồn Cổ Loa Thà nh

Khi được xác định là  một di tích tầm cỡ quốc gia, Nhà  nước đã rất chú trọng đến việc bảo tồn, tôn tạo Cổ Loa Thà nh. Năm 1997, Thủ tướng Chính phủ đã duyệt phương án tiửn khả thi khu di tích theo nguyên tắc bảo vệ nguyên trạng. Phương án nà y có kế hoạch bảo tồn, trùng tu các hạng mục với tổng kinh phí đầu tư 196 tỷ đồng. Аến dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long- Hà  Nội, bằng nguồn vốn của thà nh phố, Cổ Loa tiếp tục được đầu tư để trùng tu chùa, là m mới đình, sân đình và  một số hạng mục công trình khác. Lần đầu tư nà y hết 2,2 tỷ đồng. Аặc biệt đến lần tôn tạo khu di tích nà y từ năm 2001-2009 thuộc kế hoạch của UBND Tp Hà  Nội với mục đích là  một trong số ít những công trình trọng điểm hướng đến Аại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà  Nội.

Dự án bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa: Vẫn phải chờ đồ án quy hoạch

Hà ng quán che khuất khu di tích.

Theo như tính toán ban đầu,lần tôn tạo nà y sẽ thực hiện trên diện tích 484ha với 32 hạng mục công trình và  tiêu tốn khoảng 300 tỷ đồng. Các công trình tôn tạo lớn gồm: dựng sa bà n tổng thể di tích Cổ Loa tỷ lệ 1/500, xây dựng tượng đà i An Dương Vương và  Ngô Quyửn, xây dựng công viên văn hoá lịch sử­ ở vườn Thuyửn Ao Mắm, xây dựng thà nh Cổ Loa thu nhử tỷ lệ 1/25 trong công viên văn hoá - lịch sử­ với diện tích khoảng 1.600 m2. Có thể nói đây là  dự án tôn tạo, bảo tồn tầm cỡ được nhiửu người trông đợi. Tuy nhiên, qua rất nhiửu hội thảo, nghiên cứu, bà n cãi mà  hà ng loạt các tiểu dự án trong dự án tổng thể chưa lập được dự án chi tiết. Sau 5 năm, quy hoạch cắm mốc giới vẫn chưa được phê duyệt. Vử phía lãnh đạo, Thà nh uỷ Hà  Nội đã phải thừa nhận, một trong những nguyên nhân chính để Dự án tôn tạo Khu di tích Cổ Loa bị chậm tiến độ là  do chủ đầu tư chưa tập trung và o công trình. Năng lực quản lý, điửu hà nh kém, nhân lực cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Và  điửu đáng buồn hơn nữa là  cuối cùng dự án đó tuy đã có được bản quy hoạch nhưng không khả thi vì nó chỉ là  đồ án tôn tạo, quy hoạch vử xây dựng, không đáp ứng được những yêu cầu vử vấn đử bảo tồn theo quy định của Luật di sản.

Tính ra, từ năm 1997 đến nay đã trải qua 12 năm nhưng dường như những gì các dự án là m được cho Kinh đô đầu tiên của nước Аại Việt chỉ là  con số không. Có chăng là  một và i lần tu bổ tuy nhiên những tu bổ nà y đã vấp phải những ý kiến trái ngược của dư luận khi được gọi là  kiểu tu bổ: tân cổ giao duyên. Chính vì thế, sự xuống cấp của di tích vẫn tiếp tục, người dân mở rộng đất là m nhà  trong không gian di tích lẽ ra phải bất khả xâm phạm không ngừng. Chỉ sau 12 năm, sự xâm lấn di tích đã khiến dư luận phải đặt câu hửi rằng: Chẳng mấy nữa mà  Cổ Loa Thà nh biến mất?

Dự án bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa: Vẫn phải chờ đồ án quy hoạch

Nhà  họp của xóm chùa xây chèn và o không gian khu di tích Cổ Loa.

Sau một khoảng thời gian phung phí cho nhiửu dự án tôn tạo khu di tích Cổ Loa nhưng không là m được nhiửu, lần thứ tư dự án bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa lại được khởi động. Sự khởi động nà y có thể nói là  chậm trễ khi vừa mới được thực hiện trong tháng 10 của năm nay. Mà  công việc ban đầu cũng là  trên...giấy với việc tiến hà nh lập Аồ án quy hoạch tổng thể bao gồm quy hoạch xây dựng và  quy hoạch bảo tồn chi tiết và  ra Quy chế quản lý, khai thác sau đầu tư. Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa đã tiến hà nh ký kết với Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và  nông thôn của Bộ Xây dựng thực hiện việc lập Аồ án Quy hoạch tổng thể trong thời gian 24 tháng. Thời gian 24 tháng nà y chỉ tính cho việc thực lập Аồ án gồm các đầu việc Аiửu tra xã hội học, lập hồ sơ dự toán, học tập nước ngoà i, hội thảo chứ chưa tính những công đoạn là m các thủ tục hà nh chính: trình-duyệt từ Bộ Văn hoá- Thể thao và  Du lịch, Bộ Xây dựng đến thà nh phố Hà  Nội.

Không thể thực hiện được kế hoạch là  công trình trọng điểm chà o mừng Аại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà  Nội, vừa qua, thà nh phố phải xác định lại những công việc của công trình nà y có thể hoà n thà nh đến Аại lễ. Аó là  việc là m một số sản phẩm phụ cho tổng thầu như: khảo sát địa hình, lập website cho dự án và  lập báo cáo đánh giá những tác động của môi trường.

Lại thêm một lần nữa công việc bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa phải chử đợi ít nhất là  2 năm. Sự chử đợi ấy lại khiến dư luận trăn trở đặt câu hửi: Phải chăng, ngay từ đầu- những năm 1997, các cơ quan tham mưu có được tầm nhìn sâu rộng, giúp Nhà  nước đưa ra được dự án bảo tồn, tôn tạo khả thi thì có lẽ Kinh đô đầu tiên của nước Việt cổ đã mang diện mạo mới và  sẵn sang là  công trình trọng điểm chà o mừng Аại lễ 1000 năm Thăng Long. Nhưng, tiếc rằng, hơn mười năm đã trôi qua...để rồi chỉ còn một năm nữa là  đến Аại lễ thì công việc mới được lục tục tiến hà nh với phương châm: là m thận trọng từ đầu. Liệu rằng, đây có phải là  lý do nguửµ biện cho sự chậm trễ hay không?

Hồng Thinh