Chế độ ăn phòng ngừa bệnh đường tiêu hóa

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 00:56, 09/01/2010

(NHN)Bệnh đường tiêu hóa thường có những triệu chứng như khó tiêu hóa, đầy bụng, đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua... vì thế, các chế độ ăn để phòng ngừa bệnh là  vô cùng cần thiết với bệnh nhân và  các bà  nội trợ cũng nên chú ý đến điửu nà y.

Việc ăn uống thiếu điửu độ, tâm trạng lo âu, căng thẳng hoặc sử­ dụng dà i hạn các loại thuốc kháng viêm giảm đau... có khuynh hướng là m cho dạ dà y tiết nhiửu axit hơn. Аiửu nà y dẫn đến sự mất cân bằng giữa lớp axit có trong dạ dà y gây nên bệnh viêm loét dạ dà y.

Аể khắc phục tình trạng nà y, người bệnh cần chia nhử các bữa ăn trong ngà y thà nh 5 -6 bữa/ ngà y, điửu nà y giúp giảm bớt thiểu cảm giác căng của dạ dà y và  giảm tiết axit của dạ dà y. Lưu ý ăn uống đửu đặn, không ăn quá no hoặc bụng quá đói để dạ dà y luôn có thức ăn và  trung hòa axit, giúp giảm cơn đau.

Chế độ ăn phòng ngừa bệnh đường tiêu hóa

 Đ‚n uống điửu độ và  đầy đủ chất dinh dườ¡ng là  biện pháp phòng ngừa bệnh hữu hiệu nhất (Ảnh minh họa).

Việc ưu tiên cho nhóm thực phẩm già u tinh bột có tác dụng giảm tiết dịch vị, dễ thẩm thấu qua niêm mạc dạ dà y, nguồn thực phẩm già u chất đạm giúp trung hòa axit. Ngoà i ra, lượng chất béo có trong nhóm thực phẩm nà y có tác dụng ức chế việc tiết dịch, gia tăng thời gian lưu giữ thức ăn và  thức ăn phải được chế biến mửm và  nhuyễn, đồng thời ăn chậm nhai kĩ để giảm bớt áp lực cho dạ dà y.

Không nên sử­ dụng thức ăn quá nóng hoặc lạnh như trà , café đậm, rượu và  thuốc lá. Các loại gia vị như tiêu, ớt, giấm, mù tạt, sữa chua... hay các loại thực phẩm sống và  khô cứng, chứa nhiửu chất xơ như đậu đử, gạo nguyên cám, một số loại rau trái (ăn lá rau cần chọn lá non) cũng không tốt.

Còn bệnh viêm ruột, do cơ thể bệnh nhân thiếu hụt chất khoáng dẫn đến mệt mửi cơ bắp, bị táo bón trầm trọng nên việc chữa trị theo dân gian bằng cách sử­ dụng những chất có tác dụng là m kích thích nhuận trà ng giúp bệnh nhân cảm thấy bớt đau. Tuy nhiên, giải pháp chữa trị duy nhất có tính lâu dà i là  việc cân bằng hoạt động của cơ thế, chế độ ăn uống và  cảm xúc bản thân.

Trước tiên, bệnh nhân cần điửu chỉnh chế độ ăn uống, có thể dùng thêm thuốc giúp điửu hòa hoạt động của ruột trong trường hợp bị viêm, nhưng nếu bị tiêu chảy thì cần gia tăng số bữa ăn đồng thời giảm bớt số lượng.

Nên ăn có chừng mực sữa không lên men, trái cây khô và  ngũ cốc nguyên cám, ưu tiên cho việc ăn các chất tinh bột đồng thời tăng cường dần dần việc tiêu thụ những thực phẩm chứa nhiửu chất xơ như trái cây và  rau củ quả. Lời khuyên hữu ích nhất là  nên uống nhiửu nước, đối với liệu pháp thực vật, trong trường hợp bệnh nhân có vấn đử vử thần kinh sinh dườ¡ng cần tham khảo ý kiến bác sử¹.

Ngoà i ra, co thắt ruột kết phổ biến ở những người luôn mang tâm trạng lo au, bồn chồn. Vì thế, liệu pháp chữa trị bằng tâm lý cũng góp phần là m bệnh thuyên giảm, với những bệnh nhân có khuynh hướng không muốn tiết lộ nhiửu với bác sử¹ vử bệnh trạng của mình, thì giải pháp thư giãn được xác nhận luôn mang lại hiệu quả cao, giúp ngăn chặn cảm giác căng thẳng của ruột kết.

Đông Thư