Dọn ''nhà đẹp'' cho cụ Rùa hết 3 năm hay 3 tháng?
Tin tức - Ngày đăng : 08:44, 11/01/2010
à”ng Lê Xuân Rao, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội (KH&CN) nhận định như vậy trong buổi trao đổi với báo chí vử một số thông tin xung quanh việc "dọn nhà cho cụ Rùa" bằng công nghệ hút bùn của Đức.
à”ng Lê Xuân Rao, Giám đốc Sở KH&CN Hà Nội (Ảnh: Kiửu Minh)
"Với máy móc và quy trình như vừa rồi thì tới 3 năm mới xong toà n bộ hồ Gươm"
Thưa ông, trước hết ông có thể đánh giá vử sự ô nhiễm của hồ Gươm hiện nay?
Thực ra thì hồ Gươm cũng rất ô nhiễm, vì cả một thời gian dà i chưa được nạo vét, chỉ có sửa kè xung quanh. Năm 2007 còn có cá chết do thiếu ôxy và môi trường ô nhiễm. Hai nữa là bùn nhiửu nên mực nước sâu trong hồ giảm đi do đó việc nạo vét cải tạo môi trường hồ Gươm là rất cần thiết.
Cũng có một ghi nhận là mấy năm rồi mình cắt nước thải và o hồ nên nước hồ chủ yếu là nước đọng và nước mưa. Tuy nhiên, do ô nhiễm từ trước và bùn nhiửu, đó chính là điửu kiện tăng thêm độ ô nhiễm.
- à”ng nhận định thế nà o vử đợt thí điểm nạo hút bùn trên khoảng 1% diện tích toà n hồ Gươm từ 18 - 28/11/2009 vừa qua?
Thí điểm 10 ngà y diện tích 1.000m2 là giai đoạn cuối của toà n bộ dự án phần 2 của Chính phủ Đức thông qua Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam với Bộ Giáo dục và Nghiên cứu CHLB Đức. Qua đó, khâu nạo vét kết quả tốt, chính vì vậy TP.Hà Nội tiếp tục khẩn trương cho hút thí điểm diện rộng hơn. TP giao cho Sở KH&CN phối hợp với các Sở ngà nh liên quan thực hiện.
- Qua thí điểm, công nghệ nạo vét có phù hợp so với điửu kiện hồ không, và qua đó TP rút ra kinh nghiệm gì trong đợt triển khai tới, thưa ông?
Trước khi và o nạo vét thí điểm, công nghệ nà y đã ''trình diễn'' ở ao cá Bác Hồ và Sở báo cáo kết quả đầy đủ lên TP. Chính vì công nghệ tốt, không gây vẩn đục và bẩn ở vị trí hồ, không gây ồn nên TP cho phép thực hiện tại hồ Gươm. Chính vì vậy, có thể khẳng định công nghệ hoà n toà n phù hợp.
Nhưng cũng có nhược điểm là công suất hệ thống nhử quá và nếu để thế thì hút sẽ mất rất nhiửu ngà y, Sở KH&CN báo cáo TP nếu đợt triển khai tới hút lớn trên toà n bộ hồ thì nên có những giải pháp tiếp theo để tăng công suất, giảm thời gian nạo vét.
Cụ thể máy hút mình công suất tương đối nhưng máy ép bùn công suất nhử quá, máy hút bùn chỉ chạy khoảng 2 tiếng thì máy ép chạy 8 tiếng mới hết, nên có thể mua thêm máy ép bùn mới để sử dụng hết công suất của máy hút. Đồng thời, có thể sau nà y không là m một ca nữa mà tăng ca.
- Được biết việc triển khai đợt nạo vét diện rộng trên hồ Gươm tới sẽ dời sau Tết nguyên đán, khoảng đầu tháng 3/2010, ông có thể cho biết thời gian bao lâu để hoà n thà nh việc nạo vét quy mô lớn nà y?
Đợt thí điểm vừa qua trên 1% diện tích hồ (1.000m2) là m trong 10 ngà y, mỗi ngà y một ca là m việc, như vậy với máy móc và quy trình như vừa rồi thì tới 3 năm mới xong toà n bộ hồ.
Tuy nhiên, đợt tới mình nâng công suất xử lý bùn và tăng ca lên, chuẩn bị tối đa mọi thứ xong hết thì sẽ giảm đến 10 lần, tức là còn 100 ngà y. Tuy nhiên, điửu kiện có cho phép tối đa hay không thì chưa thể khẳng định vì mình vừa triển khai vừa tiến hà nh quan trắc vì nạo vét diện rộng như thế sẽ biến đổi nhiửu, cũng có thể sẽ kéo dà i hơn.
- à”ng có thể cho biết vử chi phí thực hiện dự án nà y?
Hiện TP.Hà Nội đang thương lượng vử giá với phía Đức, nhưng tinh thần là giá thấp nhất, còn việc vận chuyển bùn đi chôn lấp hay việc cấp nước bổ sung và o hồ... thì giao cho các đơn vị chuyên môn của mình thực hiện để giảm bớt chi phí.
Hiện hai bên chưa ngồi với nhau nên chưa bà n cụ thể. Trước đó ước tính khoảng 300.000 euro nhưng đó là ước tính một và i thiết bị cụ thể mua thêm như bơm trung gian và hệ thống đường ống dự phòng... Mình có thể đà m phán để chi phí ít hơn, nếu thực hiện với công suất cao thì chi phí sẽ tăng lên, còn để công suất nhử mà dùng phương pháp khác thì chi phí lại nhử hơn.
"Cụ Rùa không "hử hấn" gì kể cả khi ''va chạm'' với máy móc"
- Nhiửu người quan tâm và thắc mắc vử việc bảo đảm an toà n của "cụ Rùa" khi tiến hà nh nạo vét "ngôi nhà " của cụ, thưa ông?
Thiết bị thực hiện nhử gọn và an toà n, cụ thể, có những thiết bị chống rò điện hiện đại của phía Đức, phần chuyển động của máy cũng thiết kế hiện đại để nếu cụ Rùa có va đập hay tiếp xúc cũng không ảnh hưởng.
Cùng với đó, phạm vi hút bằng máy nhử nên cũng không ảnh hưởng đến toà n bộ hồ. Tức là , là m từng luống ngang, chiếm diện tích nhử mỗi lần quét, là m đến đâu di chuyển đến đấy, chứ không phải che hết một vùng lớn chỉ để cho cụ một diện tích nhử. Cụ vẫn thoải mái trong "nhà " của mình!
- Sau khi cải tạo, mà u của nước hồ có được giữ nguyên không, thưa ông?
Mà u xanh của hồ là mà u rất đặc thù, hiện giử có thể do ô nhiễm vì tảo nhiửu nên có mà u xanh đục - có lẽ cũng là đặc trưng riêng của hồ. Mình muốn xanh trong tới tận đáy hồ chưa chắc đã là hay (cười), tuy nhiên, việc thay đổi mà u nước hồ không ai đặt ra. Vấn đử là quá trình cải tạo vẫn giữ được mà u xanh đặc thù của hồ, điửu kiện tự nhiên vốn có, còn những sinh vật độc hại hay những chỉ tiêu khác ta có thể điửu chỉnh.
Công nghệ hút bùn hiện đại không là m xáo trộn môi trường và cũng
không là m mất đi mà u xanh nguyên bản của hồ Gươm (Ảnh: Dân trí)
- Sau khi thực hiện tại hồ Gươm, công nghệ hút bùn của Đức có được áp dụng cho các hồ ô nhiễm khác trên địa bà n TP Hà Nội không, thưa ông?
Công nghệ nà y là tốt nhất cho hồ Gươm. Nếu xong hồ Gươm có thể sử dụng cho một số hồ khác của Hà Nội. Nhưng khi sử dụng hồ khác không có yếu tố đặc biệt như hồ Gươm thì ta phải lựa chọn phương án kinh tế. Nếu những hồ nà o không hút nước cạn đi được, ta sử dụng công nghệ nà y rất tốt. Vử ao cá Bác Hồ vừa rồi thí điểm mang lại hiệu quả kinh tế tốt, vì kích thước thiết bị vừa phải, không phải dùng tới máy xúc, máy ủi với phương pháp hút nước khô đáy và mang toà n bộ cá đi... gửi..
Công nghệ nà y dùng cho tất cả các hồ được, cái tốt nhất là bảo vệ môi trường cho hệ thủy sinh sống tốt, không gây đục nước hồ. Tuy nhiên, với mỗi hồ thì phải lựa chọn phương án tối ưu, ví dụ như có hồ không cần bảo vệ thủy sinh thì có các phương pháp khác.
- Xin cảm ơn ông!