Người có công đầu suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:22, 25/02/2010

Trong lịch sử­ dân tộc, xứ Thanh có nhiửu người con ưu tú có công to lớn góp phần phát triển vững mạnh đất nước.Trong đó có Thái sư à vương Аà o Cam Mộc, người có công đầu suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua, mở ra vương triửu Lý kéo dà i 215 năm (1010 - 1225).

Аà o Cam Mộc quê ở huyện Yên Аịnh, Thanh Hóa. Quê cha ở là ng Trà ng Lang, Аịnh Tiến, quê mẹ là ng Nam Trịnh, Yên Trung. Hai là ng quê đã sinh ra một người con ưu tú là m rạng danh cho quê hương, xứ sở là  Đà o Cam Mộc, chính vì vậy từ bao đời nay dân hai là ng cà ng tự hà o bao nhiêu lại cà ng đoà n kết, gắn bó bấy nhiêu, như nhân dân trong vùng xưa nay nói: Trà ng Lang - Nam Trịnh/Nghĩa đá và ng từ thuở tiửn Lê.

Vử sự ra đời của Аà o Cam Mộc, người trong vùng vẫn thường hay kể, một buổi sáng bà  mẹ ông ra sông Mã gánh nước thấy một quả bầu trôi quẩn quanh chỗ bà  lấy nước, mấy lần bà  đẩy ra xa, nhưng quả bầu lạ cứ quẩn quanh mãi bên chân, cuối cùng bà  gánh nước và  mang theo quả bầu ấy vử nhà . Không bao lâu sau bà  mang thai rồi sinh nở.

Khi ông sinh ra, cùng lúc ấy trong nhà  có ánh hà o quang. àt lâu sau chồng mất, bà  đưa con vử quê ngoại Nam Trịnh nuôi con khôn lớn. Ngay từ bé, Аà o Cam Mộc đã có sức vóc cường tráng, to khửe hơn người. Có lần thuyửn vua Lê Аại Hà nh tuần du trên sông Mã mắc cạn, quân lính dùng mọi cách mà  thuyửn vẫn không nhúc nhích. Thấy vậy ông vội lội xuống sông, dùng mưu và  sức khửe của mình đẩy thuyửn đi băng băng. Vua Lê cảm phục chà ng trai thông minh, có sực lực hơn người bèn vời và o kinh đô và  sau nà y là m quan dưới thời vua Lê Long Аĩnh (1006-1009), được phong chức Chi hậu.

Người có công đầu suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi

 Nhà  Võ Chỉ ở Аửn Аô, nơi thử Аà o Cam Mộc, Lê Phụng Hiểu và  Lý Thường Kiệt. Ảnh: Thể thao Văn hóa.

Vử công lao của Thái sư à vương Аà o Cam Mộc, Аại Việt sử­ ký toà n thư cho biết khá rõ: Sau khi vua Lê Аại Hà nh mất, các vua vử sau ăn chơi xa xỉ, không mà ng gì tới triửu chính và  muôn dân trăm họ, trong nước người dân ca thán, bên ngoà i giặc Tống đang chử thời cơ mang quân sang xâm lược nước ta.

Trước thế giặc lăm le ngoà i bử cõi, lòng người dân phân tâm, lúc nà y dân gian đồn rằng trên cây cổ thụ bị sét đánh ở châu Cổ Pháp hiện lên dòng chữ: Gốc cây thăm thẳm. Ngọn cây xanh xanh. Cây hòa đao rụng. Mười tám hạt thà nh. Cà nh đông xuống đất. Cây khác lại sinh. Аông mặt trời mọc. Tây sao náu hình. Khoảng sáu bảy năm. Thiên hạ thái bình. Nội dung những dòng chữ nà y ý nói vua non yếu, bầy tôi cường thịnh, họ Lê mất, họ Lý nổi lên, trải sáu hoặc bẩy năm thì thiên hạ thái bình.

Аến khi Long Аĩnh băng hà , vua nối ngôi còn bé, Lý Công Uẩn cùng với Hữu điện tiửn chỉ huy sứ là  Nguyễn Аê mỗi người được đem 500 quân tùy long (quân hầu của vua) và o là m túc vệ. Chi hậu Аà o Cam Mộc dò biết Lý Công Uẩn có ý muốn nhận việc truyửn ngôi, nhân lúc vắng người hửi để gợi xem: Mới rồi chúa thượng ngu tối bạo ngược, là m nhiửu việc bất nghĩa, trời chán ghét nên không cho hết thọ, con nối thơ ấu không kham nổi nhiửu khó khăn. Mọi việc phiửn nhiễu thần linh không ưa, dân chúng nhao nhác, mong tìm chân chúa. Sao Thân vệ không nhân lúc nà y nghĩ ra mưu cao, quyết đoán sáng suốt, xa xem dấu cũ của Thang Vũ, gần xem việc là m của Аinh Lê, trên thuận lòng trời, dưới theo ý dân, mà  cứ khư khư giữ tiểu tiết là m gì.

Lý Công Uẩn thận trọng, ngại Аà o Cam Mộc có bụng khác, giả giận mắng rằng: Sao ông nói thế, tôi phải bắt ông nộp quan. à”ng thong thả nói với Lý Công Uẩn: Tôi thấy thiên thời nhân sự như thế, cho nên mới dám phát ngôn. Nay ông lại muốn cáo giác tôi thì tôi không phải là  người sợ chết. Lúc đó Lý Công Uẩn mới thổ lộ: Tôi đâu nỡ cáo giác ông, chỉ sợ lời nói tiết lộ thì chết ráo, nên răn ông đó thôi.

Hôm khác, ông lại nói với Lý Công Uẩn: Người trong nước ai cũng nói họ Lý khởi nghiệp lớn, lời sấm đã hiện ra rồi, đó là  cái họa không thể che dấu được nữa. Chuyển họa thà nh phúc chỉ trong sớm chiửu. Аây là  lúc trời trao người theo, Thân vệ còn nghi ngại gì nữa. Lý Công Uẩn nói: Tôi đã hiểu ý ông, không khác gì ý của Vạn Hạnh, nếu thực như lời ấy thì nên tính kế thế nà o?. Аà o Cam Mộc bèn trả lời: Thân vệ là  người khoan thứ, nhân từ, lòng người chịu theo. Hiện nay trăm họ mệt mửi kiệt quệ, dân không chịu nổi, Thân vệ nên lấy ân đức mà  vỗ vử, thì người ta tất xô nhau mà  kéo vử như nước chảy chỗ thấp, có ai ngăn được

Аà o Cam Mộc biết việc cần kíp, sợ sinh biến, mới nói chuyện với khanh sĩ và  các quan, ai cũng vui theo. Ngay ngà y hôm ấy, đửu họp cả ở trong triửu bà n rằng: Hiện nay, dân chúng ức triệu khác lòng, trên dưới lìa bử, mọi người chán ghét tiên đế hà  khắc bạo hà nh không muốn vử...có lòng suy tôn quan thân vệ... nhân lúc nà y cùng nhau sách lập Thân vệ là m Thiên tử­.

Thế rồi cùng nhau dìu Lý Công Uẩn lên chính điện, lập là m Thiên tử­, lên ngôi Hoà ng đế. Trăm quan đửu lạy rạp dưới sân, trong ngoà i đửu hô vạn tuế vang dậy cả trong triửu. Аại xá cho thiên hạ, lấy niên hiệu Thuận Thiên, năm 1010 mở đầu vương triửu Lý.

Từ khi lên ngôi, Lý Công Uẩn cảm phục ghi ơn, vừa tin tưởng giao cho Аà o Cam Mộc những công việc quan trọng trong triửu chính, phong cho Аà o Cam Mộc là  Nghĩa Tín hầu và  gả con gái trưởng là  công chúa An Quốc cho ông.

Năm Ất Mão (1015), Thuận Thiên thứ 6, Аà o Cam Mộc trút hơi thở cuối cùng, tôn vinh và  ghi công của ông, triửu đình nhà  Lý đã truy phong Аà o Cam Mộc là  Thái sư à vương.

Hiện nay, tại huyện Yên Аịnh quê hương thái sư à vương Аà o Cam Mộc có 3 di tích thử phụng đệ nhất công thần tôn phù Lý Công Uẩn, vị vua khai sinh triửu Lý. Аó là  đửn thử ở là ng Nam Thạch, Yên Trung quê ngoại và  đửn thử ở là ng Bùi Hạ, xã Yên Phú.

Ở Trà ng Lang, Аịnh Tiến, theo các cụ cao biên cho biết, khu thử ngà i ở đây được bố trí theo kiểu tiửn thần, hậu phật, đửn gắn với chùa, vì vậy, di tích nà y có tên gọi là  Hùng Phúc cổ tự, thần được thử cùng với Phật. Ngôi chùa được xây dựng và o năm Kỷ Dậu (1069), đời vua Lý Thánh Tông để nhớ ơn vị khai quốc công thần nà y. Ở bên tả tòa tiửn điện, tượng thái sư à vương Аà o Cam Mộc đầu đội mũ, mặt chữ điửn, mắt sáng, môi son, râu dà i, hai tay cầm cân đai, chân đi hà i, mình khoác hoà ng bà o...toát lên vẻ uy nghi, hùng dũng. Di tích nà y hiện còn giữ được tấm bia cổ, dựng và o năm Bính Ngọ (1606).

Аửn thử ở là ng Nam Thạch, Yên Trung quê ngoại trải thời gian cũng đã có đổ nát từ lâu, trong đửn có bức đại tự ghi ơn công đức của ngà i: Sinh vi Lý tướng, tử­ vi Lê thần, nghĩa là : Sống là  tướng Lý, chết là m thần nhà  Lê.

Hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, tôn vinh vương triửu Lý trong lịch sử­ và  những người có công với dân với nước, mới đây đửn thử Thái sư à vương Аà o Cam Mộc được đầu tư nhiửu tỷ đồng đã và  đang tiến hà nh trùng tu, tôn tạo với nhiửu hạng mục. Thiết nghĩ Hà  Nội cũng nên có một con đường mang tên Thái sư Аà o Cam Mộc

Tạp chí xưa và nay