Năm 2010: Cháy rừng gia tăng đột biến từ đầu năm
Tin tức - Ngày đăng : 09:22, 10/03/2010
Theo Ban chỉ đạo Trung ương phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), từ đầu tháng 2 đến nay, toà n quốc xảy ra hơn 160 vụ cháy, gây thiệt hại hơn 2.100ha rừng. Số vụ cháy và thiệt hại tăng đột biến (cả năm 2009 chỉ cháy hơn 1.500ha rừng). Ngoà i yếu tố thời tiết nắng nóng, khô hạn bất thường, có nguyên nhân trực tiếp từ tập quán canh tác, ý thức bảo vệ rừng của người dân và những bất cập trong công tác PCCCR.
Rừng khô nử, liên tiếp cháy
Liên tục hơn một tháng qua, các cơ quan chức năng, chính quyửn nhiửu địa phương, nhất là các tỉnh Tây Bắc Bộ, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ... luôn phải đối phó hết sức vất vả với các vụ cháy rừng liên tục bùng phát. à”ng Đỗ Thanh Hải, Trưởng phòng Quản lý, bảo vệ rừng (Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp-phát triển nông thôn) cho chúng tôi xem những số liệu trên hệ thống theo dõi cháy rừng trực tuyến (qua vệ tinh). Điển hình như hồi 11 giử ngà y 5-3-2010, toà n quốc có 136 điểm cháy ở các địa phương (Sơn La 30 điểm, Lai Châu 20 điểm, Điện Biên 16 điểm...). Đến 20 giử 52 phút cùng ngà y, số điểm cháy tăng lên 206 điểm. Tổng số điểm cháy mà hệ thống thu nhận được trong tháng 1-2010 là 961 điểm; tháng 2 là 2760 điểm. Theo giải thích của ông Hải, số liệu trên không hoà n toà n là các điểm cháy rừng, mà có thể là các điểm cháy do người dân đốt nương là m rẫy, nhưng dù sao số vụ cháy rừng trong hơn 2 tháng qua và dự báo trong thời gian tới luôn ở mức báo động đử.
Từ ngà y 5-3 đến nay, nhiửu khu vực có rừng ở hơn 40 tỉnh, thà nh phố trong cả nước mức báo động cháy luôn ở cấp 4 và cấp 5 (cấp nguy hiểm và cực kử³ nguy hiểm), trong đó các địa phương như Lai Châu, Bắc Kạn, Hòa Bình, Đắc Nông, Tây Ninh... mức báo cháy rừng cấp 5 trên phạm vi toà n tỉnh. Khu vực Tây Bắc và tỉnh Kon Tum xảy ra đồng thời nhiửu điểm cháy, ở những nơi địa hình phức tạp, xa khu dân cư, không có đường giao thông để tiếp cận, nhiửu nơi phải đi bộ từ 8 đến 10 giử mới đến được hiện trường. Các tỉnh Là o Cai, Cao Bằng, Sơn La, Yên Bái... xảy ra cháy gây thiệt hại lớn diện tích rừng; đặc biệt vụ cháy tại khu vực Vườn quốc gia Hoà ng Liên (huyện Sa Pa, Là o Cai) từ ngà y 8 đến 15-2 thiệt hại gần 1.000ha rừng.
Theo Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương PCCCR, tại thời điểm nà y, tổng diện tích rừng có nguy cơ xảy ra cháy trong toà n quốc là hơn 5,1 triệu héc-ta, trong đó nguy cơ xảy ra cháy cấp 5 là hơn 3 triệu héc-ta. à”ng Hà Công Tuấn, Cục trưởng Cục Kiểm lâm cho biết: Đầu năm nay, nắng nóng, nửn nhiệt cao bất thường, kéo dà i ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ, kèm theo hanh khô dà i ngà y. Điửu đặc biệt ít thấy là mới tháng 2 đã xuất hiện gió Là o thổi mạnh. Ở miửn Bắc, lượng mưa trong mùa khô năm nay chỉ bằng 70% các năm trước, cây cử, thực bì trong rừng đửu khô nử, nguy cơ cháy rừng rất cao. Thời tiết hanh khô dự kiến còn kéo dà i đến cuối tháng 4, nhất là ở khu vực Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Tây Nam Bộ, nhiửu địa phương tiếp tục ở mức báo động cháy rừng cấp 5.
Phát hiện sớm, ngăn chặn kịp thời
Từ ngà y 27-2 trên địa bà n xã Suối Tộ, Phù Yên, Sơn La xảy ra cháy rừng sau đó lan rộng ra các địa bà n thuộc huyện Bắc Yên (Sơn La), Trạm Tấu (Yên Bái). UBND tỉnh Sơn La thà nh lập Sở chỉ huy hỗn hợp, huy động hơn 1.000 lượt nhân công và các phương tiện tham gia chữa cháy, cùng lực lượng của trên hỗ trợ. Đến ngà y 2-3, lực lượng chữa cháy tại chỗ đã mệt, cần phải điửu lực lượng khác lên thay thế, trong khi địa hình núi phức tạp, thảm thực vật dà y, nhiửu nơi ở độ cao gần 1.500m so với mực nước biển, hoà n toà n không có nước chữa cháy và để tiếp cận đám cháy phải hà nh quân bộ khoảng 8 giử... nên việc điửu động lực lượng, chỉ huy, chỉ đạo chữa cháy rất khó khăn. Do tình hình cháy diễn biến phức tạp, chiửu 5-3, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp-Phát triển nông thôn Hứa Đức Nhị cùng đoà n cán bộ các cơ quan chức năng dùng máy bay trực thăng trực tiếp thị sát, chỉ đạo chữa cháy; tiếp thức ăn, nước uống cho người chữa cháy, dự phòng phục vụ công tác cứu nạn. Sau 9 ngà y nỗ lực, đến trưa 8-3, các lực lượng đã khoanh vùng dập lửa, phát băng, dọn thực bì và khống chế hoà n toà n các đám cháy, giảm thấp nhất thiệt hại.
Thực tế cháy rừng gần đây cho thấy, nhiửu vụ cháy không hoà n toà n do nguyên nhân người dân đốt nương là m rẫy, bởi có những điểm cháy trong khu vực hoà n toà n không có hoạt động canh tác của người dân. Các cơ quan chức năng cần tích cực điửu tra, tìm nguyên nhân, thủ phạm gây cháy, có biện pháp hữu hiệu xử lý, ngăn chặn. Hiện mới có vụ cháy tại 2 xã Trúc Đán và Nậm Là nh (Yên Bái) cơ quan chức năng tạm giữ 2 người gây cháy rừng để xử lý, răn đe, giáo dục.
Theo ông Đỗ Thanh Hải, cùng với tăng cường ứng trực, tuần tra, canh gác, quản lý chặt chẽ người và o rừng; phát hiện, xử lý kịp thời các điểm cháy, các lực lượng chức năng, chính quyửn địa phương cần đặc biệt chú trọng tuyên truyửn, nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân, nhất là việc sử dụng lửa; hướng dẫn kử¹ thuật đốt nương là m rẫy an toà n (không đốt và o ngà y hanh khô, có gió to, phải có đường băng cản lửa...).
Một số vụ cháy rừng gây thiệt hại lớn thời gian qua có nguyên nhân do công tác chỉ đạo ban đầu còn lúng túng, phối hợp các lực lượng thiếu nhịp nhà ng; một số điểm cháy nắm thông tin chưa chính xác, kịp thời; chưa kết hợp tốt kử¹ thuật chữa cháy rừng ở vùng núi cao hiểm trở với kinh nghiệm của người dân (mới chủ yếu là dập lửa trực tiếp và đà o hà o để ngăn cháy lớp thảm mục). Thực hiện tốt phương châm 4 tại chỗ trong PCCCR là hết sức quan trọng và cần thiết (tỉnh Lai Châu thà nh lập gần 1.000 đội xung kích PCCCR ở các bản). Thực tế việc thay quân, tăng quân, tiếp tế nước uống, thức ăn... cho lực lượng chữa cháy trong một số vụ còn chậm, chủ yếu bằng thủ công, chưa có phương án cứu nạn khi tình huống xảy ra. Đêm 4-3, trong quá trình chữa cháy tại xã Nà Nhì, huyện Trạm Tấu, Yên Bái, hơn 10 người tham gia bị lửa bao vây, nhưng đã may mắn thoát ra an toà n.
Chế độ chính sách đối với người đi chữa cháy rừng hiện còn nhiửu bất cập. Nhiửu nơi, chính quyửn địa phương phải tạm vận dụng chế độ như đối với người tham gia phòng, chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn theo Thông tư số 62 năm 2006 (mức 30.000 đồng/ngà y công). Theo ông Hà Công Tuấn, Cục trưởng Cục Kiểm lâm: Mức bồi dườ¡ng đó còn thấp, cộng với thủ tục thanh quyết toán phức tạp, rườm rà , phần nà o ảnh hưởng đến việc huy động lực lượng cũng như nhiệt tình tham gia chữa cháy của người dân.