Chơi sách xưa thời hiện đại
Truyện - Ngày đăng : 08:19, 06/04/2010
Trước đây, những người sưu tầm sách thường hoạt động đơn lẻ, ít ai biết tới. Nay, qua diễn đà n phi lợi nhuận Sachxua.net, họ hình thà nh một cộng đồng lên tới hơn 2.000 thà nh viên. Qua đó mới biết, người chơi sách xưa không phải gồm toà n những người già cả hay những người có vẻ mũ cao áo dà i, mà có rất nhiửu người trẻ, trong đó không hiếm những nhà sưu tầm sách ở độ tuổi 8X.
Xưa nhưng trẻ
Người khởi xướng thà nh lập diễn đà n, anh Lê Tuấn Anh, cũng là một kiến trúc sư trẻ. Theo Lê Tuấn Anh, những năm trước, người chơi sách chủ yếu ở phía Nam, phía Bắc rất ít. Nhưng mấy năm gần đây, số lượng tăng lên rất nhanh. Anh cho rằng, khi kinh tế đã khấm khá, người ta tìm đến những thú vui tinh thần, và sách xưa được đông người chọn. Từ khi thà nh lập (tháng 11/2008) đến nay, Sachxua.net đã thu hút hơn 2.000 thà nh viên.
Cách trao đổi với nhau trên diễn đà n cũng khá trẻ trung, không mang chất mọt sách. Trong một bà i viết, thà nh viên Tieunhulai lý giải vì sao mình thích sách xưa: Thử hửi cái bìa bộ Tây Du Ký đời mới chụp nguyên hình anh Lục Tiểu Linh Đồng là m sao mà hay được như một tấm bìa mà u và ng giản dị hoặc là bìa họa hình một chú khỉ quạu quọ tay cầm thiết bổng của một hoạ sĩ nà o đó, tuy là vô danh mà vẫn thấy cuốn sách được chăm chút tỉ mẩn hơn.... Theo thà nh viên nà y, qua những trang sách xưa, có thể phần nà o hiểu được văn phong, cách nói năng, cách viết chính tả của từng thời kì.
Chẳng hạn, đọc Việt Sử Yếu của Hoà ng Cao Khải sẽ biết rằng ngà y xưa có lối viết chữ "ngươi" và o trước tên người, như: "ngươi Võ Tánh và ngươi Ngô Tùng Châu chịu tử tiết ở thà nh Bình Định". Hoặc đọc Thủy Hử bản cũ của à Nam sẽ thấy ghi là "chưởi" chứ không phải "chửi" như bây giử... Bên cạnh đó, Tieunhulai cho rằng nhiửu bản sách xưa được in sát với nguyên gốc nên đọc thú vị hơn. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cũng cho rằng việc tiếp xúc với những bản sách chưa bị biên tập là rất quan trọng.
Vì thế mà bản thảo của cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm vừa được Thư viện quốc gia Pháp mua lại với giá lên đến và i triệu USD. Tuy nhiên, có một điửu quan trọng khác đối với người chơi sách, là sự giao lưu giúp họ gắn bó với nhau hơn, nhân lên những giá trị kết tinh trong những trang sách.
Hình ảnh tại hội thảo Thú chơi sách ở Việt Nam. Ảnh: Sachxua.net |
Nối kết tri thức
Anh Lê Tuấn Anh cho biết trên diễn đà n, các thà nh viên thường mang sách của mình ra giới thiệu, trong đó có những cuốn sách rất cổ và độc mà thư viện hay bất kử³ đâu cũng không có. Điửu mà tôi tâm đắc là qua diễn đà n nà y tôi kết giao được những người bạn rất tốt, dịch giả Lê Anh Minh, người vừa được Quử¹ Văn hóa Phan Châu Trinh trực thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và kử¹ thuật VN trao giải thưởng cho công trình dịch và chú giải bộ Lịch sử triết học Trung Quốc, cho biết. Theo dịch giả nà y, các thà nh viên diễn đà n giúp nhau rất nhiửu. Khi tôi có cuốn sách mà ai đó cần, tôi có thể photocopy giùm nếu người đó chỉ cần những nội dung trong sách.
Thà nh viên nà o có sách xưa nhưng bị mất bìa, mất trang, có thể và o diễn đà n hửi để xin photocopy sách của những thà nh viên khác, dịch giả Lê Anh Minh nói. Đầu tháng 3/2010, diễn đà n Sachxua.net phối hợp với Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây tổ chức triển lãm Nét xuân trên những trang sách xưa. Những trang lưu bút tại triển lãm cho thấy nhiửu con cháu của những danh nhân như Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Hoà i Thanh - Hoà i Chân... đã đến dự và tử ra thích thú.
à”ng Nguyễn Ngọc Đoan, cháu nội của nhà văn Nguyễn Công Hoan viết: Chúng tôi đã được nhìn thấy những tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên mà chúng tôi chưa được biết đến. Theo anh Lê Tuấn Anh, các thà nh viên Sachxua.net đang cùng nhau số hóa sách báo xưa. Hiện tại người đọc có thể tìm thấy những tử báo như Nam Phong tạp chí, Nông cổ mín đà m, Phong hóa, tạp chí Tri Tân, bộ biên niên sử Đại Nam thực lục... trên diễn đà n.
Diễn đà n còn có những hoạt động như biên soạn thư mục tác giả Việt Nam (hiện nay đã tập hợp được hơn 500 tác giả), thư mục báo chí Việt Nam bằng hình ảnh, tặng sách cho người nghèo...