'Cởi gió' - lẳng lặng những thang âm bất tận xanh
Truyện - Ngày đăng : 08:38, 17/04/2010
(Đọc tập thơ Cởi gió của Nguyễn Phan Quế Mai, NXB Hội nhà văn 2010)
Chấm phá lên ta...
Chấm phá lên ta....
Hoà ng hôn không cúc.
Tadao Ando, khi bà n vử kiến trúc và sáng tạo đã khẳng định Các bạn không thể chỉ đơn thuần đặt gì đó mới và o một khu đất. Mà bạn phải cảm thụ thấy cái gì ở xung quanh bạn, cái gì đang tồn tại trên mặt đất, tiếp đó sử dụng tri thức cùng với những tư duy hiện tại để là m sáng tử thứ mà bạn nhìn thấy [1]. Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai có lẽ cũng đồng hà nh với Tadao Ando khi xây dựng nửn móng tập thơ Cởi gió. Chị đã chấm phá lên những sắc mà u, thanh âm với một chút ấn tượng, một chút siêu thực, cả một chút thiửn thơm mấy chân mây tịnh tịnh cộng và o với cảm xúc và nghiệm sinh đa chiửu dọc chiửu dà i kinh vĩ tuyến của một thế giới phẳng...
Người luôn phải gắn bó với không/ thời gian mà họ tồn tại. Đã có những mâu thuẫn không trùng khớp giữa thực tế và tư duy logic và Nguyễn Phan Quế Mai đã dùng thơ như một phương tiện để trút thoát giải bà y? Nà y là con chim bị cầm tù trong tiếng ngợi ca của bầy đà n/ một con kiến bị cầm tù trong hộp thư điện tử nhiửu ngăn nên thi sĩ đã cởi lên đôi cánh gió và bay lên trên ý nghĩ. Kia là một chạm tóc ban mai với những phụ/ nguyên âm hoang mang tận thế cố gắng quẫy đạp hóa thai. Còn nữa là ngôi nhà trái đất Mùa đông khâm liệm lá/ Tôi trơ trọi trên lối bê tông nghĩa địa loà i cử/ Nỗi buồn không chỗ treo và nhà thơ vuốt mặt mình chẳng thể nhận ra tôi.
Bìa cuốn sách. |
Phải chăng đây là cái cực của bóng tối, hoà i nghi, của mộ huyệt hoang tưởng trên đường kiếm tìm bản ngã, là ý thức phản kháng cái hiện thực hỗn loạn và bất ổn trong cảm thức hậu hiện đại? Không, tôi nghĩ Cởi gió không thể/ không hử là tập thơ mang sắc thái Hậu hiện đại. Đây chỉ là bản ngã tự ý thức, duy lý, tự do vử ý chí và mang những đặc điểm chung của con người đương đại . Tri thức cùng với những tư duy hiện tại, theo tinh thần của Tadao Ando, đã soi và o vùng đất còn leo nheo tối. Cuộc sống Hiện đại, theo Baudelaire, cũng nhất thời, ngẫu nhiên, và phù du, như thể...
***
Cởi gió, 42 bà i thơ với những tên đất rung lên da diết nhớ thương, những tên người đậu lại ấm áp nghĩa tình cha chiửu hôm cánh đồng rạ, khúc trưa quang gánh mẹ, hoà ng hôn vòng tay anh... là những bà i ca xanh, nốt nhạc trong ngần. Cõi xanh mới là hồn cốt, bóng vía của tập thơ và ở đây, thi sĩ lấy mây là m áo, lấy trắng là m nửn. Mây cứ che trên đầu để ngà y thong dong tự do, dâm bóng mát bình yên; cứ trắng tinh tươm những con phố cho mắt ngấn em trong một hồn giấy mới, cho lũ chim non há mõ đợi mẹ vử trên chót vót trắng trời. Trắng để sạch...
Tôi du ca qua những vùng sa mạc đời người khô cát sửi
Đợi một ngà y mây trắng dừng chân....( Mây )
Những lẻ loi buồn, những ký ức chông chênh ngà y gió là thực nhưng không hử dà y lên là m một bè trầm níu kéo những thang âm lằng lặng bất tận xanh. Đử tà i tưởng như nhà m cũ nhưng không, cái tà i của thi sĩ nằm ở đây, nằm trong chính ngôn ngữ mà mỗi từ là một cấu tạo hai phần: ký hiệu cho một ý niệm (signified) và âm thanh phát sinh từ ký hiệu đó (signifier) [2]. Nếu thơ như một phương tiện trút thoát thì ngược lại, ngôn ngữ tự lấy nó là m cứu cánh, là ý tưởng chứ phải là tiêu chỉ sự thể (referential). Thi trung hữu họa. Sà i Gòn ngọn nắng đử, bụi khói, ồn ĩ còi xe nhưng mà u của ngắm nhìn lại bình yên phơi tranh thủy mặc: Phố xưa con đường ướt mưa tiếng chim xanh hà ng me. Những thanh bằng và âm mở (signifier) nhẹ như một thầm thì còn ý niệm (signified) lại rung lên dịu dà ng gắn bó. Còn đây là phác vẽ một Hà Nội thực và mơ:
Hồ Gươm Hồ Tây Hồ Ngọc Khánh những mặt hồ sóng sánh đổ và o tôi ánh sáng
Di cư và o tôi những đử trắng tím hồng của hoa phượng, loa kèn, bằng lăng, sen ngát
Du mục và o tôi chợ hoa đêm Quảng Bá những vầng nón lá sáng vầng trăng
Bãi sông Hồng cong dáng em thiếu nữ mùi hoa sữa vương mửm tóc
Cửa à” và o đêm mở ra lối nhử ảo mử sương phủ lạc bước người vử
Ba mươi sáu phố dẫn vử ngực tháp Rùa
Bên cạnh, Miửn Tây, buổi dà i tóc xanh sóng Cữu Long chợt lãng đãng siêu thực: Cầu khỉ cheo leo bà n chân quên lối/ Ngà y đuổi kịp tôi / Ngà y níu áo ngà y/ Để tôi cởi gió/ Thả và ng lên cây!
Lấy ngôn ngữ để biện bà y những nhát cắt hiện thực nhưng Nguyễn Phan Quế Mai chưa bao giử là tử đệ của dòng thơ ngôn ngữ hay xếp đặt/ trình diễn thơ. Những con chữ nôn nao chảy ra đầu bút của xúc cảm thiêng liêng. Và thơ, không chỉ là tranh mà còn vang ngân âm nhạc. Ngân cùng Paris là giai điệu chạm ngực trẻ mười tám, khúc Tango dìu dặt dâng lên dâng lên da trời xanh, Eiffeil tháp, chở thanh điệu vử thường trú trên chóp Notre- Dame, bình yên hạt nắng Victory rồi chống chếnh mơ mà ng sông Seine quên trôi. Vử thăm Goethe, một cung điệu khác, trầm tư mà da diết nhớ thương. Xung quanh tôi những câu thơ vần vũ/ những vần thơ không ngủ. Nhịp biến đi và cao trà o là những thanh trắc và cái âm ủ cứ chệch choạc xé vầng mây, chiếm lãnh một chân trời ám ảnh những vần thơ của thi hà o. Sâu thẳm hơn, Nghe Sonata ánh trăng là một khúc giao hưởng mở ra với nhạc đử (thème) Những phím đà n cựa mình/ quẫy lên/ khoảnh khắc không vấy bẩn tiếng ồn khai sinh phát triển với những biến tấu (variations) để vử lại nhạc đử chính Dòng thanh âm/ ngả tôi nhẹ nhà ng/một thân thể đã được thanh tẩy. Ngoà i kia trên mênh mông biển là giai điệu allegro cuộn chảy của violon và dương cầm thổi bùng sóng nhạc mùa thu, tung tẩy lớp lớp chân mây: "Và sáng và sáng và sáng/ Và lấp lánh và lấp lánh và lấp lánh/ Mùa thu ta từng qua mùa thu ta chưa từng sống" (Mùa thu ở biển). Ta lại nghe ra khúc dân ca, câu quan họ với trắng xanh xanh trắng, với và ng và ng rơm rạ đan kết luyến láy đưa tình mời mọc trao duyên. Mỗi cung mỗi bậc đửu hiển thị lồ lộ chất nữ tính Đông Phương uyển chuyển mửm mại của thi sĩ.
***
Cởi gió đội đầu những mảng mà u tươi roi rói và thổi khúc điệu xanh du dương! Không hử có bóng dáng những Tôtem sói hoang dã của Khương Nhung, con sâu mử mịt tha ma của Franz Kafka; không những mặt nạ người trơ khấc xám xịt, những kêu rêu tình dục, những slogan tung hô nữ quyửn, than vay khóc mướn thân phận là m người, những vấn nạn và bất lực, nghi hoặc và nhại giễu... thường gặp trong thơ trẻ hôm nay. Tuy thế, không có nghĩa Nguyễn Phan Quế Mai quay lưng với hiện thực mưu sinh vất vả, những thân phận là m người, những cuộc tình đử hoe mắt. Còn đó là ký ức cha tôi bà n tay chai sạn Lời nhọc nhằn thánh thót mồ hôi/ Là hy vọng thở từng ngà y trong ngực; là buổi Phố chông chênh/ Cơn mưa nhợt nhạt vì ngà y không anh, là giọt nước mắt bơi bời khi mùa xuân chị đi xa (Vân anh ), là nỗi đau nén và o trong ngực khi nhìn người lính năm xưa kiên nhẫn đứng như một chấm than giữa phố phường lũ lượt còi xe người người mắc cạn trong sự vội vã của chính mình (Thời gian trắng) cộng và o là một vòng xoáy của công việc tất bật Lại ngà y/Lại email điện thoại chơi trò đuổi bắt. Không, Nguyễn Phan Quế Mai thực sự nhận ra hai mặt cuộc đời đen trắng nhưng dừng lại thôi những ma trận đuổi bắt hoà i nghi để xác tín: Không mà u mè lòe loẹt /Em viết bằng sự thật đen và trắng /Khi xa nhau nỗi nhớ anh trắng xóa tên anh đen tuyửn viết lên vạn vật.
Tác giả Nguyễn Phan Quế Mai.
Umberto Eco, trong tác phẩm Opera aperta (Tác phẩm mở) cho rằng văn bản không phải là chuổi các ý nghĩa mà là vùng chứa các ý nghĩa. Do đó, văn bản cà ng mở cà ng sống động trong chiửu hướng sáng tạo tốt nhất. Cho nên sự thật đen trắng hay những khoảng lặng trong ngôn từ của Cởi gió khiến người đọc hình dung theo nhiửu chiửu kích khác nhau. Đó chính là nét mới của Cởi gió trên phương diện canh tân.
Nói cùng con có thể là một ví dụ: Soi và o mắt con, mẹ thấy cả một trời xanh cứu rỗi/ Quử³ xuống và tin, ngây thơ trong trẻo còn tồn tại trên đời. Lời của mẹ ở đây là một xác tín, một gọi mời hay câu hửi treo lên? Khúc hát vử Sen cũng chảy và o tri kiến chúng ta mấy nỗi ngử ngợ, một ý thiửn vị, một điệu xơ xác hay một thông điệp vử lẽ biến thiên của đất trời.
Những đôi tay sen/ Những hương thơm sen nhấn chìm ta hoà ng hôn bên Tây Hồ dịu sóng/ Ta mọc lên từ cõi ngà y xơ xác/Ta mọc lên từ cõi đêm thảng thốt/ Nghe mùa sen tà n sắp bước qua ta...
Câu kết mang hơi hướng của Cáo tật thị chúng [3] khi gợi ra cái bầu khí Mạc vị xuân tà n hoa lạc tận... Ở đây, là bóng tối của vong thân hủy diệt hay ánh nhìn vươn đến tương lai một phục sinh từ cõi chết? Cởi gió vì thế mà bay lên trên ý nghĩ, mở ra đến vô tận kử³ cùng... để người đọc ngửm ngợp vử một nút áo bật tung của Angkor, Angkor ngà y hối hả, lay lắt một chấm xanh rời rợi đỉnh Himalaya 4000m Tiếng chim /Neo ta giữa lưng chừng núi; thảng thốt vử một Dòng sông em, chấm nhử giữa cuộc đời rồi âm thầm xanh để nằm xuống trong buổi rừng cây trút lá. Và nên chăng, quử³ xuống với Nguyễn Phan Quế Mai để xưng tội với Bầu trời trắng.
Tiếng khóc của sự khổ đau vẫn nằm ngoà i trang giấy/Sự bất công thản nhiên tung tẩy/ Ta quử³ dưới mưa/ Xưng tội trước bầu trời trắng.
***
Không, Cởi gió không hử là tiếng lóng của những thiên thần và những con quỷ [4] mà là tất cả những gì được sinh ra với đôi cánh và cất lên tiếng hát [4]. Nguyễn Phan Quế Mai đã hát vử nụ tình của mình, hát ru con, hát câu ví dặm quê nhà thương mẹ thương cha, hát cho tháng tư mùa hoa gạo đử, hát những tên đất tên miửn để Thăng Long, Sà i Gòn nối một đường bay dặm dà i thân thiết. Tình yêu chấp cánh cho những vần thơ xanh như ngọc. Ngực phố là Mọi con đường dẫn đến Rome/ Mọi ý nghĩ dẫn em vử anh/ Đi mãi đi mãi không mòn cảm giác. Biển nhất định sẽ không bao giử cạn Không còn nỗi đau, không còn biển cạn/ Chỉ có em và con, phẳng lặng, yên bình /Và nhịp thở bình minh sẽ theo ngực em chảy qua môi con tình yêu mẫu tử (Biển hát). Và thi sĩ nhắn gửi với mưa trình tấu lên khúc ca sống Những giọt mưa ngân như rừng, những giọt buông như biển/ những giọt mưa không quốc tịch/gõ và o tôi những cung bậc dương cầm à o ạt, rì rầm, tí tách/ xướng lên khúc ca sống; cũng không quên thầm thỉ tiếng cha ông ngà n năm sau trước Trăm trứng mẹ à‚u Cơ, những quả trứng vũ trụ/Và một ngà y nở ta/Ta đẫm hương một chiửu sen xanh mướt.
Mẹ ru ta ngà n xưa tiếng Việt (Là Việt)
Đọc Cởi gió, có lẽ không cần ngọn đèn soi của Phân tâm học Freud, không cần cả kính lúp của Hậu hiện đại để phóng lên những ẩn ức ngử hoặc, cần, một tấm lòng như họ Trịnh vẫn thường tấu lên mỗi ngà y Sống trong đời sống cần có một tấm lòng...để gió cuốn đi. Tôi tin, gió sẽ cuốn những vần thơ của Nguyễn Phan Quế Mai lên lửng lơ mây ngà n bay, đi vử đồng rơm rạ, đi qua phố thị mặt đời để đời mãi mãi xanh. Cởi gió để bay và thi sĩ cứ phi và o hân hoan mọi ngà y như thể với Lẳng lặng những thang âm bất tận xanh...