Thông qua chiến lược và  quy hoạch phát triển KT-XH Thủ đô

Tin tức - Ngày đăng : 21:26, 20/04/2010

(NHN) Sáng 20/4, kử³ họp lần thứ 20, kử³ chuyên đử của HАND TP Hà  Nội khóa XIII đã khai mạc.

Phát biểu tại phiên khai mạc, Chủ tịch HАND Thà nh phố Ngô Thị Doãn Thanh cho biết, trong 2 ngà y 20 và  21/4, các đại biểu HАND TP sẽ xem xét thảo luận vử 2 đử án lớn: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thà nh phố Hà  Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thà nh phố Hà  Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Cho ý kiến vử đử án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà  Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050; Thông qua Nghị quyết vử Аử án "Xây dựng nông thôn mới trên địa bà n thà nh phố Hà  Nội giai đoạn 2010 “ 2020, định hướng 2030", "Quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoà i và o là m việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và  chi tiêu tiếp khách trong nước, thuộc thẩm quyửn của Thà nh phố" và  thực hiện một số nhiệm vụ khác.



Chủ tịch HАND TP Ngô Thị Doãn Thanh phát biểu khai mạc kử³ họp

Ủng hộ chiến lược và  quy hoạch phát triển KT-XH Thủ đô

Báo cáo vử Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thà nh phố Hà  Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050, UBND Thà nh phố cho biết, mục tiêu dà i hạn-tầm nhìn đến năm 2050 là  đưa Hà  Nội thà nh Thà nh phố - Thủ đô, đô thị đặc biệt, già u, đẹp, văn hiến, văn minh, thanh lịch, dân tộc và  hiện đại, tiêu biểu cho cả nước; Trung tâm văn hoá lớn, nơi hội tụ các giá trị văn hoá truyửn thống, hiện đại đặc sắc của Hà  Nội và  Việt Nam; Trung tâm sáng tạo văn hoá lớn, tiêu biểu của cả nước; Trung tâm sáng tạo hà ng đầu của cả nước với nhiửu lĩnh vực đạt trình độ quốc tế; Trung tâm kinh tế, tà i chính, dịch vụ và  thương mại lớn nhất ở phía Bắc, thứ hai của cả nước và  có vị trí cao trong khu vực, kinh tế tri thức phát triển với cơ cấu hiện đại, năng động và  hiệu quả, vử cơ bản không còn khoảng cách giữa đô thị và  nông thôn; Hệ thống kết cấu hạ tầng đa dạng, hiện đại, đồng bộ liên hoà n kết nối thông suốt trong thà nh phố và  với tất cả các địa phương trong nước và  quốc tế; Xã hội công bằng, dân chủ, kỷ cương, văn minh.

Hà  Nội đi đầu vử phát triển xã hội, thực hiện an sinh xã hội; Là  trung tâm giao dịch quốc tế chính của cả nước và  giao dịch quốc tế quan trọng trong khu vực; Thà nh phố xanh, kết hợp hà i hoà  giữa các đô thị và  khu vực nông thôn với hệ sinh thái bửn vững, sạch, đẹp, môi trường được bảo vệ tốt; Là  khu vực phòng thủ vững mạnh, an ninh chính trị được đảm bảo; Thà nh phố Hoà  Bình, trật tự an toà n xã hội tốt.

Trong đó, mục tiêu đến năm 2030, Hà  Nội có tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân hà ng năm 9-10% thời kử³ 2011-2020 và  7,5-8,5% thời kử³ 2021-2030. GDP (theo giá so sánh) năm 2020 tăng khoảng 2,5-2,7 lần so năm 2010 và  năm 2030 tăng 2,2-2,4 lần so năm 2020. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 5.100-5.300 USD, năm 2030 đạt 11.000-12.000 USD (giá thực tế tại thời điểm).

Cơ cấu lao động năm 2020 của Thủ đô sẽ là : dịch vụ 55-56%; công nghiệp-xây dựng 29-30%; nông nghiệp 14-16%; năm 2030 tương ứng là : 59-60%; 34-35% và  5-6%.

Quy mô dân số năm 2020 của Hà  Nội sẽ và o khoảng 8,0 triệu người, tỷ lệ dân số đô thị khoảng 54-55%; năm 2030 khoảng 9,4-9,5 triệu người, tỷ lệ dân số đô thị khoảng 67-70%. Chỉ số phát triển con người (HDI) đạt khoảng 0,86-0,90. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị năm 2020 dưới 5%.

Hệ thống giáo dục và  đà o tạo của Hà  Nội cũng sẽ được chuẩn hóa, tiên tiến và  hiện đại. Tỷ lệ lao động qua đà o tạo năm 2020 dự kiến đạt 70-75% và  năm 2030 là  khoảng 85-90%.

Hà  Nội cũng sẽ đảm bảo cho người dân được sống trong môi trường an toà n, phát triển tốt vử thể lực và  tinh thần, mở rộng và  nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đảm bảo 100% người dân được chăm sóc sức khoẻ, tuổi thọ trung bình khoảng 80 tuổi.

Ngoà i ra, Hà  Nội sẽ có hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đa dạng, đồng bộ, liên hoà n, hợp lý, hiện đại. Hệ thống cấp điện, cấp thoát nước hiện đại, đồng bộ đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển kinh tế và  phục vụ đời sống của nhân dân. Không còn tình trạng ngập úng kéo dà i. Có đủ các công trình văn hoá, nghệ thuật, cơ sở giáo dục, đà o tạo, y tế và  nhà  ở cho người dân. à” nhiễm không khí được duy trì ở dưới mức cho phép, đảm bảo diện tích cây xanh bình quân đầu người đạt khoảng 10m2 kể từ năm 2020 trở vử sau.

Các đại biểu HАND TP góp ý cho 2 đử án

Аể thực hiện chiến lược nà y, Thà nh phố sẽ tập trung nâng cao trình độ, hiệu quả và  hiệu lực bộ máy chính quyửn, trong đó chú trọng đổi mới mô hình quản lý đô thị gắn với hoà n thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách hà nh chính; Xây dựng và  thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô Hà  Nội; Huy động và  sử­ dụng có hiệu quả các nguồn lực; Tăng cường hợp tác, phối hợp với các cơ quan Trung ương và  các tỉnh, thà nh phố; Tăng cường và  mở rộng hợp tác quốc tế.

Аử án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thà nh phố Hà  Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt mục tiêu tổ chức không gian đô thị Hà  Nội theo mô hình chùm đô thị, bao gồm đô thị trung tâm hạt nhân và  các đô thị trực thuộc (với 5 đô thị vệ tinh và  13 thị trấn).

Tại đô thị trung tâm hạt nhân bố trí trung tâm chính trị, hà nh chính quốc gia và  thà nh phố; trụ sở các cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; các cơ sở thương mại, giao dịch, dịch vụ tà i chính - ngân hà ng - bảo hiểm - chứng khoán; các viện nghiên cứu đầu ngà nh; trụ sở chính của các tập đoà n kinh tế, doanh nghiệp lớn; các cơ sở đà o tạo chất lượng cao với quy mô phù hợp.

Hướng mở rộng, phát triển đô thị trung tâm ưu tiên là  phát triển vử phía Tây và  phía Bắc sang tả ngạn sông Hồng; phát triển vử phía Аông với quy mô phù hợp. Phần cũ của thà nh phố Hà  Nội giữ quy mô dân số vừa phải, không để mật độ quá lớn; bảo vệ, tôn tạo khu phố cổ; chỉnh trang khu phố cũ. Kết nối đô thị trung tâm - đô thị vệ tinh bằng các tuyến đường cao tốc, đường sắt đô thị.

Các đô thị trực thuộc bao gồm 5 đô thị vệ tinh và  13 thị trấn; 5 đô thị vệ tinh. Khu vực nông thôn sẽ được tổ chức theo mô hình nông thôn mới, hình thà nh trung tâm tiểu vùng là  các thị trấn hoặc thị tứ. Khôi phục và  phát triển các là ng nghử truyửn thống theo hướng kết hợp với khai thác du lịch; phát triển các là ng nghử mới theo hướng liên kết với các khu công nghiệp, sử­ dụng công nghệ không gây ô nhiễm và  nâng cao tính cạnh tranh của các là ng nghử; phát triển mạnh sản xuất dịch vụ theo hướng khai thác tốt các loại hình du lịch sinh thái, du lịch là ng nghử, du lịch tham quan thắng cảnh, tham quan di tích lịch sử­, văn hóa và  phục vụ nghỉ ngơi, giải trí của người dân đô thị.

Các trọng tâm phát triển của Thủ đô Hà  Nội gồm: Hình thà nh hệ thống công sở, trung tâm hà nh chính - chính trị đảm bảo thực hiện chức năng là  trung tâm chính trị - hà nh chính quốc gia; Phát triển Hà  Nội thà nh trung tâm dịch vụ chất lượng cao của vùng, cả nước và  khu vực; Phát triển một số ngà nh công nghiệp có giá trị gia tăng lớn, sử­ dụng công nghệ cao; Xây dựng mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và  tiửm lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển. Xây dựng nếp sống văn minh đô thị, người Hà  Nội thanh lịch, văn minh; Nghiên cứu và  hình thà nh các công trình văn hoá lớn, tiêu biểu Phát triển nửn nông nghiệp đô thị sinh thái và  nông thôn mới.

Với sự chuẩn bị công phu, kử¹ lương và  đã qua nhiửu lần sử­a chữa, bổ sung, hoà n chỉnh, đử án chiến lược và  quy hoạch phát triển Thủ đô đã được các đại biểu HАND TP đánh giá cao và  cơ bản đồng tình. Tuy nhiên, thảo luận vử hai đử án, nhiửu đại biểu cũng đã đóng góp thêm một số điểm để các đử án hoà n thiện hơn.

Một số đại biểu đử nghị, cần xác định văn hóa là  một trong những nguồn lực để phát triển quan trọng không kém các nguồn lực khác như vốn hay đất đai... Các đại biểu yêu cầu, phần thực trạng, cơ hội và  thách thức cần phải được phân tích sâu sắc hơn để là m cơ sở cho phần giải pháp thực hiện Chiến lược và  Quy hoạch.

Аáng chú ý, có hai nội dung nổi bật mà  các đử án đưa ra không nhận được sự đồng tình của các đại biểu, đó là  vử mục tiêu đến năm 2030 mới hết ùn tắc giao thông và  định hướng xây dựng đô thị đại học.

Trên cơ sở tiếp thu và  hoà n chỉnh các đử án theo góp ý của các đại biểu, hai đử án đã được các đại biểu HАND Thà nh phố biểu quyết thông qua với tỷ lệ tán thà nh đạt hơn 92%.

HNM