Những tòa thà nh trên đất Hà Nội thời Bắc thuộc
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:00, 27/04/2010
Địa thế trời cho Rồng cuộn hổ ngồi của miửn đất Hà Nội đã khiến Hà Nội đảm trách vai trò một trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa từ rất lâu đời và giữ vị trí Thủ đô của đất nước trong thời gian dà i nhất của lịch sử nước ta.
Một góc thà nh cổ Hà Nội ngà y nay.
Thư tịch chép rằng từ Thế kỷ VII đến Thế kỷ X ở Hà Nội luôn có việc đắp lũy xây thà nh nghĩa là Hà Nội luôn được chọn để đặt trị sở cai trị. Cứ theo Đại Việt sử ký toà n thư (NXB Khoa học xã hội, HN.1972) thì có những thà nh sau:
Mậu Dần (618), Thái thú Giao Châu là Khâu Hòa đắp thà nh nhử bên trong vòng quanh 900 bước để chống giữ quân Trường Châu.
Cứ theo quy định mỗi bộ là 6 thước, mỗi thước là 31 cm thì thà nh nhử nà y có chu vi là 1.674 m.
Năm Đinh Mùi (767) quân Côn Lôn và Chà Và đến đánh Châu Thà nh. Kinh lược sứ là Trương Bá Nghi cầu cứu với Đô úy Châu Vũ Định là Cao Chính Bình đánh tan quân Côn Lôn và Chà Và ở Chu Diên.
Trương Bá Nghi đắp lại La Thà nh.
Năm Tân Mùi (791), Triệu Xương nhà Đường sang là m Đô hộ. Xương đắp thêm La Thà nh cho kiên cố hơn.
Năm Quý Mùi (803), đô đốc Bùi Thái sai san phẳng Câu địa thà nh ở trong thà nh, hợp là m một thà nh.
Năm Mậu Tý (808), Trương Chu là m đô hộ Giao Châu đắp thêm thà nh Đại La, đóng 300 chiếc thuyửn dà i, mỗi chiếc thuyửn có 25 người chiến thủ, 23 người tay chèo, thuyửn chèo ngược xuôi, đi nhanh như gió.
Năm 824, Lý Nguyên Gia thấy trước cửa thà nh có nước chảy ngược, sợ trong châu nhiửu người sinh lòng là m phản, vì thế dời đóng ở thà nh ngà y nay. (Bấy giử Nguyên Gia dời phủ trị đến Sông Tô Lịch, mới đắp thà nh nhử thôi, có người thà y xem đất bảo rằng: sức ông không đắp nổi thà nh lớn, độ 50 năm nữa vử sau tất có người họ Cao đến đây đóng đô dựng phủ. Đến đời Hà m Trung, Cao Biửn đắp La Thà nh đúng như lời ấy. Lại xét phủ thà nh đô hộ trước đó ở ngoà i Thà nh Đông Quan ngà y nay, gọi là La thà nh, sau Cao Biửn đắp Kim Thà nh, thà nh bên ngoà i cũng gọi là La Thà nh.)
Năm Mậu Dần (858), Vương Thức là m Kinh lược Giao Châu. Thức là người có tà i lược, đến phủ sai trồng cây táo là m hà ng rà o, bên ngoà i đà o hà o sâu để thoát nước trong thà nh, bên ngoà i hà o trồng tre gai, giặc không thể xâm phạm được.
Năm Bính Tuất (866), Cao Biửn giữ phủ xưng Vương đắp La Thà nh vòng quanh là 1982 trượng lẻ 5 thước, thân thà nh cao 2 trượng 6 thước, chân thà nh rộng 2 trượng 5 thước, tường nhử trên bốn mặt thà nh cao 5 thước 5 tấc, lầu nhìn giặc 55 sở, cửa ống 6 sở, cừ nước 3 sở, đường đi bộ 34 sở. Lại đắp đê vòng quanh 2125 trượng 8 thước, thân cao 1 trượng 5 thước, chân rộng 2 trượng. Lại là m hơn 40 vạn gian nhà .
Dựa và o thư tịch ta có thể kê ra được những tòa thà nh: thà nh nhử của Khâu Hòa đắp năm 618; La Thà nh của Trương Bá Nghi đắp lại năm 767; La thà nh đắp thêm năm 791; thà nh san đắp gộp các bộ phận nhử của các thà nh là m một thà nh nhử của Bùi Thái năm 803 (không chép tên nhưng chắc vẫn là La Thà nh vì những thà nh được san gộp trước đửu mang tên La Thà nh); Thà nh Đại La đắp thêm của Trương Chu năm 808; Thà nh của Lý Nguyên Gia đắp năm 824 (thà nh nhử sát Sông Tô Lịch nà y chắc vẫn gọi La Thà nh), năm 858 Vương Thức trồng cây táo gai, đà o hà o, trồng tre gai gia cố phủ thà nh (phủ thà nh đô hộ cũng gọi La Thà nh); năm 868, Cao Biửn giữ phủ đắp La Thà nh.
Tám lần đắp hoặc sửa thà nh quanh vùng Hà Nội thời Bắc thuộc đửu là những tòa thà nh trị sở của châu, của quận. Các tòa thà nh tựa như đửu quan hệ tới tên La Thà nh. Các tòa thà nh đửu do quan đô hộ người Trung Hoa đắp và không nghi ngử gì nữa kử¹ thuật xây thà nh phải là phương pháp kử¹ thuật Trung Hoa. Các tòa thà nh ngà y nay đửu không còn di tích rõ rà ng trên mặt đất. Giả hoặc có còn dấu tích đâu đó thì người ta hay lẫn lộn với các thà nh thuộc các triửu đại Việt Nam từ Thế kỷ XI trở vử sau. Tư liệu bản đồ cổ, dù vẽ rất sai lệch, cũng không có. Tư liệu tham khảo duy nhất là bản đồ vẽ thời Hồng Đức, nhưng cũng chỉ còn những bản tam sao thời sau.
Như trên đã viết, tám lần sửa đắp thà nh của những quan cai trị người Hoa thời Bắc thuộc tới nay vẫn chưa ai chỉ rõ dấu tích là nơi nà o của những di tích đang còn lại ở Hà Nội. Những phát hiện khảo cổ đó đây bấy nay vì còn rất ít, di vật thì ít ửi, di tích thì phiến đoạn dù đã khiến người nghiên cứu có lúc đã reo mừng để đưa ra phán đoán táo bạo nhưng rồi lại phải kết luận chử đợi thêm chứng cứ.
Đã có một tác giả người Pháp Cl. Madrolle đã từng rất táo bạo vẽ một sơ đồ vị trí các thà nh của Khâu Hòa, thà nh Trương Bá Nghi và thà nh của Cao Biửn, đại khái là ở vùng Thủ Lệ, Quần Ngựa, Bách Thảo. à”ng không nói rõ căn cứ khoa học, (nhưng nhất định phải có căn cứ lập luận).
Thực ra những tòa thà nh đắp thời Bắc thuộc đúng là ghi chép quá ít, mơ hồ, dấu vết thực địa không còn, nhưng tòa thà nh do Cao Biửn đắp được sử chép kử¹ hơn, có nhiửu triển vọng nhìn ra dấu vết dù là phiến đoạn. Phương pháp vẫn phải là trước hết phân tích điửu ghi chép của sử cũ và cuối cùng trông đợi ở chứng cứ khảo cổ học.
Người xưa đã nói thật chí lý tận tín thư bất như vô thư (quá tin sách chẳng bằng không có sách).
Đúng vậy. Sách ghi vử La Thà nh có chu vi 1982 trượng 5 thước bằng khoảng hơn 6 km, lại chép trong đó là m 40 vạn gian nhà . Tin sao được một tòa thà nh nhử như vậy lại chứa nổi 5000 gian nhà . Tất nhiên con số 40 vạn gian nhà ghi trong sách Đại Việt sử ký toà n thư thật là sai số quá đáng. Như vậy kích thước chu vi của tòa thà nh, số lượng nhà là m trong thà nh là không đáng tin. Thế nhưng sử chép rằng thà nh có là m lầu vọng địch môn lâu, ủng môn thì lại là điửu đáng tin.
Ở nước ta thà nh có xây ủng môn đầu tiên có lẽ là La Thà nh của Cao Biửn. Thuật ngữ ủng môn cũng xuất hiện lần đầu tiên và cũng là duy nhất ở thà nh của Cao Biửn. Một đoạn tường thà nh đắp bằng đất không chứa các di vật khác thật rất khó xác định chủ nhân của di tích, nhưng một ủng môn của một tòa thà nh có thể cho phép đoán định rằng người xây thà nh là người Trung Hoa xây dựng với kử¹ thuật trúc thà nh đặc hữu của Trung Hoa. Thế là tìm những yếu tố Trung Hoa trong thà nh cổ thà nh một phương pháp công tác hứa hẹn một thà nh quả tốt trong nghiên cứu thà nh cổ xây dựng thời Bắc thuộc trên đất Hà Nội.
Quanh La Thà nh Hà Nội ngà y nay, đây đó vẫn nghe thấy nhân dân nói tới di tích đấu đong quân ví như quãng ngã tư Láng Hạ-La Thà nh. Dấu tích không còn nữa nhưng người già là ng Giảng Võ thì vẫn nhắc tới. Người ta cứ truyửn miệng giải thích cho nhau rằng xưa kia có một loại công trình có tường bao khép kín dùng để lường quân số. Người ta cho quân xếp hà ng kín công trình và đếm xem có bao nhiêu quân rồi dùng con số đó mà ước tính số quân của mỗi lần khi cho quân đứng kín công trình nà y. Công trình có công dụng như một cái đấu đong nên gọi là đấu đong quân.
Có một đấu đong nay còn đủ hình dạng để có thể dễ nhận rõ, đó là di tích ở khoảng cách dốc Bưởi chừng 500 mét đi vử phía Cầu Giấy. Di tích là một ô tường thà nh hình gần vuông. Quãng nà y có con đường cổ đi qua sông Tô Lịch vử xứ Đoà i xưa. Qua Sông Tô chỗ nà y có cầu gỗ (nay đã thay bằng cầu bê tông chịu lực cao). Đường từ Bưởi qua đây vử Cầu Giấy vốn là tường La Thà nh. Vì người Pháp đã trải nhựa thà nh đường ô tô nên quãng thà nh được giữ gìn khá nguyên vẹn. Sông Tô Lịch vốn là ngoại hà o thiên nhiên của La Thà nh dù có biến dạng mức độ song vẫn tồn tại bám sát ngoà i La Thà nh (tức đường nhựa).
Nơi có đấu đong nà y xưa mở một cửa thà nh gọi là Cửa Đoà i (Đoà i Môn tức Cửa Tây). Đấu đong là vùng tường thà nh nhử hình vuông, mỗi cạnh còn đo được là 52 mét, bọc quanh Cửa Đoà i.
Cũng ở quãng nà y bên kia Sông Tô Lịch là địa phận Xã Đoà i Môn. Xã nà y mang tên Đoà i Môn vì đối diện với cổng Đoà i bên kia sông. Vì tên cổng thà nh mà đặt tên xã.
Tấm Hoà i Đức phủ toà n đồ vẽ năm Minh Mạng thứ 12 (1831) vẽ rõ rà ng vị trí Đấu đong rất đúng với vị trí thật trên thực địa. Một bản đồ mới do Nguyễn Anh vẽ in trong sách Lịch sử Thủ đô Hà Nội năm 1960 điểm rõ rà ng ranh giới Xã Đoà i Môn ở phía bử Tây Sông Tô Lịch. Thế là rất minh bạch mấy chục hộ ở ven bử Đông sông Tô khoảng Đấu đong là bộ phận xâm cư rất gần đây.
Đấu đong quân bên bử Đông sông Tô được nhiửu người biết nhưng thực chất Đấu đong là một ủng thà nh thì chưa ai được nghe giải thích, kể cả người có học ít nhiửu.
Ủng thà nh (cũng gọi là úng thà nh) theo định nghĩa của Từ Hải là thà nh bao bên ngoà i cửa thà nh lớn để tăng cường sức phòng vệ của thà nh, xây hình tròn hay vuông tùy theo địa hình, mở một cửa nách bên phải hay trái tùy sự tiện lợi của thà nh. Chức năng của ủng thà nh là bảo vệ mặt trước của cửa thà nh. Muốn và o thà nh phải qua cửa nách của ủng thà nh. Có ủng thà nh thì không ai có thể nhìn thấy trong thà nh.
Sách Toà n thư ghi vử La Thà nh của Cao Biửn có xây 6 ủng môn. Vậy ủng môn có khác gì ủng thà nh ? Thà nh nà o cũng phải mở cửa, ít nhất là một cửa, thế nhưng không phải cửa thà nh nà o cũng xây đắp ủng thà nh. Chỉ cửa nà o có đắp ủng thà nh để bảo vệ mới gọi là ủng môn. Cho nên có thể hiểu rằng thà nh của Cao Biửn có 6 cửa được xây ủng thà nh bảo vệ, có thể số cửa mở lớn hơn nữa.
6 ủng môn là những cửa nà o, xưa nay chưa có ai chỉ rõ. Cho tới nay mới thấy 1 di tích ở Đoà i Môn. Như trên đã viết, nhân dân ta vẫn gọi di tích ủng thà nh là đấu đong như vậy nơi nà o được gọi là đấu đong đửu có thể đoán định rằng đó là ủng thà nh. Quãng ngã tư Láng Hạ-La Thà nh, nhân dân cũng gọi là đấu đong. Vết tích nay không còn gì, song chính ở nơi đây khảo cổ đã tìm ra một cửa của La Thà nh. Có thể nghĩ rằng cửa thà nh nà y trước đây có đắp ủng thà nh và cửa nà y chính là một ủng môn.
Thực địa cho phép khẳng định điểm mà bản đồ cổ ghi là Đấu đong chính là một ủng môn của La Thà nh và đường Bưởi ngà y nay chính là La Thà nh đắp từ thời Bắc thuộc. Cửa Đoà i đã bị lấp để là m con đường thông đi Cầu Giấy, tường ủng thà nh cũng bị lấp sau nhưng vẫn còn thấy rõ rà ng.
Đường qua sông Tô (đi sát tường phía Nam của ủng thà nh, có cầu qua hà o) vử xứ Đoà i nay là đường trải nhựa, cầu nay là cầu bê tông trọng tải lớn.
Dù sao di tích ủng môn đã được quyết định giữ gìn tiến tới tu sửa.
Ủng thà nh Đoà i Môn được coi là một phát hiện, có giá trị đóng góp và o việc tìm hiểu nghiên cứu vử Thăng Long. Dù mới chỉ một địa điểm song chứng cứ khảo cổ học nà y sẽ giúp cho những ý kiến đoán định vử những tòa thà nh thời Bắc thuộc trên đất Hà Nội tiếp cận chân lý thêm một bước.