Khi chồng "ở bển" vử...
Tin tức - Ngày đăng : 09:17, 28/04/2010
Mệt mửi khoản đi lại
Chị Linh chưa kịp hết mừng khi chồng trở vử sau bao ngà y ở bển học tập và là m ăn, thì đã vội ˜choáng vật khi thấy anh như người từ trên trời xuống. Anh Nam chồng chị đi du học từ khi còn trẻ. 5, 6 năm anh mới vử nước chơi và i tháng, rồi lại sang đó tiếp tục việc học của mình. Thà nh ra, nếp sống cũng dần thay đổi. Đợt vừa rồi, bố mẹ giục quá anh mới vử nước cưới vợ, nhưng cuộc sống hôn nhân chưa kịp ˜ráo anh đã vội khăn gói sang kia.
Chị Linh cũng buồn lắm nhưng vì tương lai, chị cũng cố vui, vì so với người khác, mấy ai đã bằng chị. Lần nà y, nhân kì nghỉ đông anh vử thăm nhà hà ng mấy tháng. Chị vui lắm, nhưng nà o ngử. Ở bên Đức, sống quen môi trường ngoại, quen đi xe bus, taxi, rồi tà u điện ngầm, vậy nên khi trở vử, cái xe máy “ phương tiện đi lại quen thuộc lại trở nên lạ lẫm với anh. Kể ra thì cũng có của ăn của để đấy, nhưng một bước lên xe hơi, hai bước lên xe hơi, tiửn đâu cho lại. vậy nên, đi đâu, hay có việc gì, anh cũng phải ngồi sau vợ. Rồi thì tính khí nam nhi nổi lên, anh tự tập đi xe trở lại.
Nhưng đường Hà Nội thì đông, mà tay lái anh lại không vững. Anh lại đi xe ga, thà nh ra việc khóa mở xe rất lằng nhằng. Đó là do anh nói thế. Vì vậy, để an toà n có lần đi, anh theo lời vợ dặn là mang theo khóa dây để khóa phòng mất xe nơi công cộng. nhưng chả hiểu lúc đó do luống cuống hay là quên mà anh chưa mở khóa... đã rồ ga đi ngay. Kết quả là cái khóa vướng tít và o nan xe vỡ cả và nh, còn anh thì cũng xây xát. Tức khí, anh hầm hầm gọi cho vợ và bắt xe bử vử.
Anh mang lối sống mới vử 'áp đặt' lên con (ảnh minh họa)
Rồi thì chuyện con cái, cái gì anh cũng chỉn chu như chúng đang ở bên ngoại quốc. Anh vử mới được một tháng mà mọi thứ trong nhà ˜loạn hết cả vì anh toà n đem những thứ học được bên trời Tây vử dạy con. Từ cách ăn, mặc cho đến nói năng, thậm chí là cả lối sống bên đó nữa. Đến mức nà y thì chị Lan không thể im lặng nữa, vậy là vợ chồng mâu thuẫn. Cuộc sống vợ chồng chưa kịp ấm, thì anh đã vội và ng đi ngay vì không quen, vì không biết đi lại kiểu gì trong khi đi taxi thì vợ kêu lấy kêu để. Anh ngụy biện, lần sau vử hẳn anh sẽ tập lại mọi thứ, còn bây giử, thì thôi.
Cái gì cũng chê!
Chị Lan cũng có một ông chồng ở lâu, sống lâu bên nước ngoà i. Anh nà y không đến nỗi mù xe nhưng lại mắc cái bệnh cái gì cũng chê. Vử nước đã được gần ba tháng, vậy mà anh không ló mặt ra ngoà i đường trừ những khi bất khả kháng. Không phải vì anh bận rộn, cà ng không phải vì quên đường xá, mà anh sợ... bẩn.
Ra đường, bụi bặm, ô nhiễm không như cuộc sống bên kia, thoáng mát sách sẽ. Vì thế, thay vì ra đường và đến thăm hửi mọi người, anh chọn cách ngồi yên trong phòng mát cho...sạch và đỡ nhớp người. Hết chuyện ở lại đến chuyện ăn. Đ‚n gì anh cũng kêu không hợp khẩu vị. Mấy món nhậu ngà y xưa giử cũng đi tà u bay cả vì ghê quá. Gì chứ, hai vợ chồng đi đâu, mà chị Lan ngử ý muốn mua hà ng lử đường cho nhanh thì y rằng anh nhảy dựng lên như đĩ phải vôi ấy. Anh kêu: Những thứ đó, cực kì mất vệ sinh, ngon là nh bổ dườ¡ng gì mà ăn. Dù không nói gì nhưng chị Lan thấy ấm ức lắm, gớm, nửa đời sống ở quê nhà , mới có mấy năm sang bến đó mà đã vội hoạch họe. Cứ thế nà y thì chị không biết có là m hà i lòng nổi người chồng "siêu sạch " hay không.
Đã đi ăn là phải nhà hà ng, khách sạn
Anh Đức, chồng chị Hoa lại ˜lai căng theo kiểu khác. Mang tiếng sống bên Tây vử nên cái gì anh cũng phải sang, phải huyếnh? với bạn bè. Nhân dịp vử nước, anh mời cả lớp tụ họp nhưng không phải chọn cái quán nà o thoáng mát, dễ nói chuyện mà phải là những quán sang, nhà hà ng đắt tiửn. Mang tiếng đi cả năm bên nước ngoà i vử lại mời chúng bạn đến một nơi xập xệ chúng nó cười cho, vậy nên mới phải hoà nh tráng là thế.
Và sĩ diện với bạn bè (ảnh minh họa)
Đ‚n thì ngon thật đấy, bạn bè thì ngườ¡ng mộ ra mặt, nhưng vợ anh thì tiếc hùi hụi. Đồng tiửn thì cũng khó khăn lắm mới kiếm được, dễ gì đâu mà anh cứ phải như thế. Bên kia thì cũng phải đổ mồ hôi ra chứ có phải ngồi không là có đâu. Nhưng anh khác, sống phải thoáng, mình được mở mang tầm nhìn thì cũng phải để bạ bè nó thấy, chứ cứ ùa ù cạc cạc như mấy ông ở nhà thì nói gì. Với bạn bè đã vậy, với vợ thì ngược lại, anh cư xử đúng kiểu "tiết kiệm như Tây".
Chị đi là m, anh nhắn tin ngọt nhạt: "Muốn đến đón bà xã đi ăn, nhưng nhà hà ng đó hôm nay chật khách nên thôi hôm khác nhé". Chị nghe mà vừa buồn vừa giận: Ở cái đất Hà Thà nh nà y đến hà ng nghìn quán ăn, cớ sao cứ nhất nhất phải ở cái quán đó, phải mất nhiửu tiửn như thế là m gì. Có một ông chồng như thế, sướng chẳng thấy đâu mà vẫn phải "ngậm bồ hòn là m ngọt", không lẽ lại ly dị?