Bí ẩn vẻ đẹp của Sao Thổ
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 07:40, 07/05/2010
(NHN) Trong thời gian vừa qua, cơ quan không gian Mử¹ NASA cho biết, họ sẽ gia hạn sứ mệnh nghiên cứu thăm dò sao Thổ và các hà nh tinh quay quanh ngôi sao có và nh khăn rực rỡ nà y của vệ tinh Cassini đến hết năm 2017
Tà u vũ trụ đến Sao Thổ năm 2004. Tà u thám hiểm không người lái Cassini, do NASA và các cơ quan vũ trụ của châu à‚u và à tà i trợ, được phóng đi năm 1997 với sứ mệnh thu thập thông tin vử sao Thổ, giúp các nhà khoa học nghiên cứu quá trình hình thà nh và phát hiển của tiểu thà nh tinh nà y.
Vệ tinh do thám nà y được trang bị 6 thiết bị chụp tối tân để nghiên cứu Titan, mặt trăng lớn nhất của sao Thổ. Dự án được thực hiện từ cuối năm 2008, nhưng sau đó nhận được nhiệm vụ gia hạn 27 tháng, đến tháng 9 năm 2010.
Các nhà khoa học tin rằng, lần gia hạn thứ hai sẽ cho phép các nhà nghiên cứu có thể tìm hiểu vử sự thay đổi thời tiết theo mùa và những thay đổi dà i hạn khác trên sao Thổ và các vệ tinh của nó. Ngoà i ra, tiếp tục quan sát các và nh khăn ánh sáng bao quanh Sao Thổ và các bong bóng từ khắp nơi trên hà nh tinh nà y phát ra - được gọi là quyển từ.
 |
Các hà nh tinh thuộc hệ mặt trời. |
Những điửu chưa biết vử sao Thổ Sao Thổ là hà nh tinh thứ sáu tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hà nh tinh lớn thứ nhì của Hệ Mặt Trời. Sao Thổ là một hà nh tinh khí khổng lồ (loại hà nh tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lửng do đó không có đất và đá giống như Trái Đất).
Sao Thổ quay quanh Mặt Trời với quử¹ đạo hình elip, có bán kính trung bình hơn 1.400.000.000km (9AU) (chênh lệch 155.000.000km), chu kử³ 10.759 ngà y (29,476 năm), mặt phẳng quử¹ đạo nghiêng 2,48° so với mặt phẳng quử¹ đạo của Trái Đất. Hình ảnh của Sao Thổ rất nổi bật vì một vòng đai nhiửu mà u xung quanh xích đạo.
Sao Thổ có 7 vòng đai chính và rất nhiửu vòng đai nhử chủ yếu được cấu tạo bằng bụi và những viên đá lớn nhử. Nhử những bức ảnh mà tà u vũ trụ Cassini cung cấp, các nhà khoa học đã phát hiện nhiửu vệ tinh nhử nằm ở vòng đai ngoà i cùng của sao Thổ - điửu nà y chứng minh cho giả thuyết vòng đai của sao Thổ là kết quả của quá trình các vệ tinh bị nổ, vỡ vụn ra trong khoảng thời gian hà ng chục triệu năm.
 |
Vẻ đẹp rực rỡ của sao Thổ. |
Cũng giống như Sao Mộc, Sao Thổ là một khối hình cầu với một lõi bằng đá và nhiửu lớp khinh khí (H2) ở cả ba thể nằm ở trên. Ngay trên lõi là một lớp khinh khí ở thể đặc, với nhiửu tính chất vật lý giống như kim loại.
Lớp khinh khí đặc đó biến dần sang thể lửng đặc, thể lửng thường, thể khí đặc, rồi thể khí thường của những lớp nằm bên trên. Cho đến nay, đã có 47 vệ tinh của Sao Thổ được khám phá. Tổng số vệ tinh của Sao Thổ sẽ rất khó xác định vì sự khác biệt giữa một vệ tinh nhử và một viên đá lớn của vòng đai không được ấn định rõ.
4 vệ tinh có đường kính lớn hơn 1.000km, trong đó Titan là vệ tinh to nhất. Với đường kính 5.150 km, Titan không những to hơn cả Mặt Trăng mà còn to hơn hà nh tinh của Hệ Mặt Trời là Sao Thủy. Hơn nữa, Titan là vệ tinh độc nhất trong Hệ Mặt Trời với một bầu khí quyển.
Mặt trăng Titan là một trong số các vật thể mới bên ngoà i Hệ mặt trời có một bầu khí quyển đáng kể, và các nhà khoa học đã mất khá nhiửu công sức nhằm khám phá vử nó. Methane trên Trái đất ở dạng khí, dễ cháy nhưng lại ở dạng lửng trên Titan do áp lực không khí và cái lạnh khắc nghiệt trên mặt trăng nà y. Sau đây là những hình ảnh mới nhất vử sao Thổ và các tiểu hà nh tinh quay quanh nó do vệ tinh do thám Cassini chụp vử:
 |
Tethys, một mặt trăng của sao Thổ. |
 |
Hình ảnh sao Thổ với và nh khăn ánh sáng tuyệt đẹp do vệ tinh do thám Cassini chụp được. |
 |
3 hà nh tinh Dione, Tethys và Pandora vẫn đửu đặn quay vòng quanh sao Thổ. |
 |
Hà nh tinh Dione. |
 |
Hà nh tinh sáng nhất trong hệ mặt trời, Enceladus. |
 |
Tà u vũ trụ Cassini đi ngang qua sao Thổ, trong vòng mử nhìn thấy hình ảnh khuếch tán mà u xanh của bầu khí quyển sao Thổ. |
 |
Hình ảnh nà y cho thấy hà o quang đầu tiên của ánh sáng mặt trời phản xạ ra một hồ nước trên mặt trăng Titan của sao Thổ. |
 |
Và nh khăn của sao Thổ phản chiếu trên dải ngân hà . |
 |
ành và ng phát ra từ mặt trăng Titan của sao Thổ. |
 |
Ảnh chụp sao Thổ ở cự ly gần. |
VTC