Nghệ nhân Nguyễn Văn Trúc: Chuyên gia thổi hồn cho tượng gỗ

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:55, 10/05/2010

(NHN) Nguyễn Văn Trúc, người thôn Nhân Hiửn (Hiửn Giang, Thường Tín, Hà  Nội) là  nghệ nhân chạm khắc tượng Phật bằng gỗ danh tiếng. Nhiửu tượng Phật do ông chế tác đã có mặt ở nhiửu chùa chiửn, miếu, điện trong và  ngoà i nước.

Từ bức tượng gỗ lớn nhất

Là ng Nhân Hiửn là  mảnh đất đã có nhiửu thợ mộc tà i hoa trong kiến trúc dựng nhà , dựng cung điện, đình, chùa... Trong lịch sử­, nét tà i hoa từ nghử mộc đã khiến tiếng tăm của thợ mộc là ng nghử nổi danh khắp kinh thà nh, có người từng được triửu đình thời Lý mời vử kinh, cùng chung sức xây dựng nên kinh thà nh Thăng Long hoa lệ.

Sinh ra trong một gia đình có truyửn thống chạm khắc gỗ, 20 tuổi Nguyễn Văn Trúc bắt đầu tìm hiểu và  theo học chạm khắc gỗ với những người thợ giửi trong là ng. 10 năm vừa học vừa là m từ 1978 đến 1988 đã cho Nguyễn Văn Trúc nhiửu kinh nghiệm quý báu vì ông luôn được các  thầy giửi như cụ Nguyễn Văn Thửm, cụ Trần Văn Bình chỉ bảo tận tình. Nguyễn Văn Trúc còn học hửi, tham khảo, tiếp thu ý kiến của khách hà ng và  các nhà  nghiên cứu văn hóa. à”ng thường xuyên đi các đình chùa để tham khảo các mẫu tượng, tìm hiểu những đặc trưng cơ bản, những giá trị văn hóa ẩn dưới những bức tượng Phật để khi chế tác, mỗi tượng Phật phải mang một giá trị riêng.

Năm 1989, Nguyễn Văn Trúc cùng với anh em trong gia đình bắt đầu khởi nghiệp. Với Nghệ nhân Nguyễn Văn Trúc thương hiệu phải gắn với chữ Tín và  chữ Quang. Chữ Tín thể hiện ở chất lượng sản phẩm là m ra, bên cạnh tuân thủ tính nguyên mẫu, mỗi bức tượng vừa phải đảm bảo giá trị văn hóa lịch sử­ và  nghệ thuật, vừa là m sao tượng không chỉ là  tượng mà  trong tượng còn có một sức sống lôi cuốn đối với người chiêm ngườ¡ng... Còn chữ Quang là  sự trong sáng của tâm hồn. Khi tâm hồn trong sáng, thái độ yêu nghử và  tôn trọng sản phẩm mình là m ra, người thợ mới có duyên chạm được nét thần thái của các bức tượng, thổi được hồn của những nhân vật mà  tượng gỗ hóa thân.

Nghệ nhân Nguyễn Văn Trúc: Chuyên gia thổi hồn cho tượng gỗ

Nguyễn Văn Trúc bên tượng à”ng Thiện sắp hoà n thà nh

Bức tượng Phật Thích Ca an vị trong Chùa Аử (Hải Phòng) do nghệ nhân Trúc chạm khắc vẫn được coi là  bức tượng Phật bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có chiửu cao 8,4m, rộng 6m (trong đó thân tượng cao 5,4m, rộng 4,4m và  dà y 3,8m). Аể hoà n thà nh tác phẩm nà y, nghệ nhân Trúc đã cùng với 10 thợ phụ chế tác trong vòng 10 tháng, tiêu tốn 60 khối gỗ mít.

Аến việc dựng lại dung mạo 5 vua nhà  Mạc

Hiện tại, nghệ nhân Trúc đang bắt tay chế tác tượng 5 vị vua đầu triửu Mạc đã trị vì đất nước tại kinh thà nh Thăng Long. Аây là  đơn đặt hà ng của Hội đồng gia tộc họ Mạc và  Sở VH-TT& DL Hải Phòng. Những bức tượng hoà n thà nh sẽ được an vị trong Chính điện của Khu tưởng niệm các vương triửu nhà  Mạc đang được xây dựng trên khu vực Dương kinh xưa (nay là  xã Ngũ Аoan, huyện Kiến Thuửµ, Hải Phòng). Аây cũng chính là  công trình lớn hướng đến Аại lễ 1.000 năm Thăng Long- Hà  Nội của nhân dân thà nh phố Hải Phòng.

Thực tế, đến nay chưa có mẫu tượng chính thức nà o vử các vua thời nhà  Mạc. Аể khắc phục khó khăn nà y, nghệ nhân Trúc đã cùng với hậu duệ họ Mạc và  các chuyên gia của sở VH-TT&DL Hải Phòng, cùng bà n bạc để đi đến thống nhất. Nghệ nhân Trúc cùng với các thợ phụ của mình đã đắp 5 bức tượng bằng đất sét theo đúng kích thước, tạo những đường nét, trang phục, ngai và ng theo những tà i liệu sẵn có. Nghệ nhân Trúc đã tìm hiểu kĩ tính cách, phong thái của từng vị hoà ng đế qua các tà i liệu sử­ để nét chạm trổ từng vị vua  nhà  Mạc trở nên chân thực có thần. Ngoà i ra, ông còn tham khảo các mẫu hoa văn, họa tiết thời nhà  Mạc từ một chuyên gia nghiên cứu trang phục triửu đình của các triửu đại phong kiến ViệtNam.

Nghệ nhân chia sẻ: Nhiửu đêm tôi đã thức trắng để suy nghĩ, hình dung để tìm cách là m toát lên tính cách, tâm hồn dung mạo từng vị vua và  cả văn hóa thời nhà  Mạc...

Nghệ nhân Nguyễn Văn Trúc: Chuyên gia thổi hồn cho tượng gỗ

Một tác phẩm chạm khắc gỗ của Nguyễn Văn Trúc

àp dụng chạm khắc gỗ và o truyửn thần

Ngoà i phương pháp chạm khắc tượng truyửn thống, Nguyễn Văn Trúc còn mà y mò áp dụng chạm khắc gỗ và o lĩnh vực truyửn thần. Nếu vẽ và  nặn truyửn thần, người thợ có thể sử­a sai nhưng vơi chạm khắc truyửn thần thì khác, chỉ một sai sót nhử cũng đủ là m cho cả bức tượng thà nh khúc gỗ bử đi. Từ bức ảnh trực diện, người nghệ nhân phải có óc tượng tượng ra cả hình khối đường nét, độ nông sâu, dà y mửng của nhân vật, ngoà i ra họ còn cần một mẫn cảm đặc biệt và  một tình cảm với nhân vật của mình thì mới chạm trổ được thần thái của người đó.

Một điửu khác người là  nghệ nhân Trúc chỉ là m chạm khắc truyửn thần và o ban đêm bởi lúc ông tập trung được hết tinh thần cho từng đường đục mà  không bị chi phối bởi những thứ khác. Một trong những bức truyửn thần mà  nghệ nhân Trúc tâm đắc nhất là  chân dung của Аệ nhất Pháp chủGiáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Аức Nhuận (1897 - 1993), bức tượng do Hòa thượng Thích Tâm Hoan, trụ trì chùa Hòe Nhai đặt và  được hoà n thà nh trong khoảng 50 đêm. Hiện bức tượng đang an vị tại chùa Hòe Nhai (Hà  Nội), nơi Hòa thượng Thích Аức Nhuận từng trụ trì trước khi ngà i viên tịch.

Hiện nay, cơ sở của nghệ nhân Nguyễn Văn Trúc luôn có từ 15 đến 20 học trò là  con em địa phương theo học và  là m nghử. Khi mỗi học sinh của mình thà nh đạt hoặc lĩnh hội thêm các kinh nghiệm đửu mang lại cảm giác hạnh phúc trong ông. Bảo tồn, gìn giữ và  phát huy được nghử truyửn thống là  cách biểu hiện thiết thực nhất của tình yêu với mảnh đất đã sinh ra mình là  điửu tôi luôn tâm niệm “ nghệ nhân Nguyễn Văn Trúc bộc bạch.

TT&VH