Hà Nội một thời... phố ta, phố Tây
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 08:51, 28/05/2010
Một biệt thự kiểu Pháp tại Hà Nội |
Trong cuốn Chuyện cũ Hà Nội, nhà văn Tô Hoà i đã viết:
Phố phường thời Tây chia từng khu khác nhau. Không có bảng chỉ dẫn, không tường chắn, không ai ngăn cấm nhưng người đi đường phải tự hiểu thế mà liệu bước.
Người như tôi lúc ấy, những thanh niên chân xử đôi guốc mộc, áo dà i thâm, bước thất thểu, qua cửa nhà sang trọng hay nhớn nhác nhòm ngó. Thế nà o cũng có đội xếp dõi mắt xem có phải kẻ gian chú chích không. Chẳng ai vạ gì mà lai vãng các phố Tây!
Sự hình thà nh phố Tây
Khi người Pháp mới đến và o năm 1883, ngoà i khu Nhượng địa phía bử sông đã được triửu đình Huế cắt cho Pháp sau cuộc đánh chiếm thà nh Hà Nội lần thứ nhất năm 1873, thì người Pháp còn đến ở xen và o khu dân cư của người Việt, tức khu vực 36 phố phường của Hà thà nh xưa.
Nơi người Pháp tụ tập đông nhất là phố Hà ng Chiếu, đi qua cửa ô Quan Chưởng, mà Pháp gọi là Cổng Jean Dupuis, vì tiện đường từ bử sông lên. Ở đây lúc đầu Pháp đã đặt sở Đoan (thuế vụ), nhưng sau đó lại chuyển vử gần khu Nhượng địa trên đường bử sông (vị trí Bảo tà ng Cách mạng ngà y nay).
Nên nhớ thời đó đường đến Hà Nội chủ yếu của người Pháp là từ Hải Phòng lên theo đường sông Hồng, là cầu nối duy nhất với Sà i Gòn và chính quốc. Dần dần họ ở lan sang phố Hà ng Gà , thậm chí còn đặt lửµ sở của Công sứ Pháp ở phố Hà ng Gai (nay là ngôi nhà số 80, trước đây từng là nhà in Lê Văn Phúc, nay là Công ty Sản xuất và Xuất nhập khẩu thủ công mử¹ nghệ).
Nhưng việc cư trú xen kẽ với dân bản xứ có nhiửu điửu bất tiện đối với người Pháp vì nhiửu lý do, nhưng trước hết là do nhà người Việt thời bấy giử phần lớn là nhà tranh vách đất, hay xảy ra hửa hoạn, như đám cháy ở phố Hà ng Đồng tháng 9/1885 đã thiêu rụi hơn 200 ngôi nhà và một số kho tà ng của người Pháp. Ngà y 4/1/1888, hơn một trăm gian nhà lá bị thiêu trụi tại phố Nhà Chung và phố Hà ng Bông, ông Tổng đốc Hà Nội cùng gia đình chỉ nhử may mắn mới thoát nạn; ngà y 25/2 năm đó đến lượt phố Hà ng Tre cháy, các tòa nhà của Nha Giao thông công chính bị thiêu hủy hoà n toà n, một người Pháp bị thiệt mạng.
Do vậy mà người Pháp đã giải tửa khu vực quanh Hồ Gươm để xây dựng những công sở đầu tiên của Hà Nội và mở phố xá là m ăn cho người Pháp như các tiệm cà phê, khách sạn, cửa hà ng, hiệu thuốc... Cho đến năm 1889, ba phần tư dân số Hà Nội vẫn cư trú trong khu vực các phố cổ, trong đó qui tập hơn một nửa số 7.292 ngôi nhà bằng gạch hay tranh tre đã được thống kê.
Còn người Pháp sau khi mở con đường nối khu Nhượng địa (Phạm Ngũ Lão ngà y nay) với thà nh cổ qua phố Trà ng Tiửn, Hà ng Khay, Trường Thi, rẽ sang phố Nhà Chung rồi đi tiếp qua các phố cũ của người Việt để và o thà nh từ Cửa Đông, thì đã hình thà nh nên trục đường đầu tiên của thà nh phố.
Từ năm 1888, người Pháp bắt đầu san lấp các ao hồ đầm lầy ở khu vực phía Nam trục đường chính đó để mở những con đường mới. Đấy là những đại lộ rộng lớn, có cây trồng dọc hai bên đường che bóng mát, chạy theo ô bà n cử.
Chạy song song là các đại lộ mang tên Pháp như Rollandes (nay là phố Hai Bà Trưng), Carreau (Lý Thường Kiệt), Gambetta (Trần Hưng Đạo), giao thẳng góc với các đường Đồng Khánh (Hà ng Bà i), Gia Long (Bà Triệu, trước gọi là phố Hà ng Giò) và Jauréguiberry (Quang Trung). Đó là khu vực mà người Việt gọi là phố Tây, đối lập với khu buôn bán cũ gọi là phố ta.
Tiếp đấy nhiửu con đường khác tiếp tục được mở ra bên ngoà i khu vực đó. Năm 1897 chỉ có 46 km, sang năm 1905 lên đến 81 km, và đến 1939 đã có 144 km. Khu Nhượng địa bây giử không còn là khu vực riêng biệt nữa, mà đã hòa nhập và o thà nh phố nói chung, mặc dầu ở đấy vẫn còn một nghĩa trang của người Pháp (sau chuyển vử cuối Phố Huế, trong khu tập thể Nguyễn Công Trứ ngà y nay) và bệnh viện de Lanessan tức nhà thương Đồn Thủy (nay là Viện quân y 108 và Bệnh viện Hữu Nghị).
Phố Trà ng Tiửn xưa - Ảnh tư liệu
Những công trình đầu tiên
Bốn tòa nhà công đầu tiên của người Pháp được xây năm 1887 gần bử Hồ Gươm, quanh vườn hoa Paul Bert, tục gọi là vườn hoa Nhà kèn, vì giữa vườn có một nhà bát giác hà ng tuần đội kèn của nhà binh thường ra trình diễn. Đó là nhà Kho bạc, tòa Thị chính, nhà Dây thép (bưu điện) và dinh Thống sứ Bắc Kử³. Đấy là công trình của kiến trúc sư Auguste-Henri Vildieu, nguyên sinh viên Trường Mử¹ thuật Paris, phụ trách xây dựng dân sự từ giữa 1894 và 1907. à”ng còn là người vẽ kiểu cho những công sở lớn theo phong cách tân cổ điển của thà nh phố như nha Cảnh sát (Công an Hà Nội ngà y nay), Câu lạc bộ sĩ quan, nha Giao thông công chính (sau là Bộ Thủy lợi) và dinh Toà n quyửn (1906).
Nhìn chung những tòa nhà công lúc đầu đửu phửng theo hình mẫu của các công sở cùng chức năng của nửn hà nh chính Pháp ở chính quốc. Chúng giống như hà ng trăm nhà ga, nhà bưu điện hay tòa thị chính rải rác trên đất Pháp, khiến nhiửu người Pháp đến nay vẫn còn ngạc nhiên khi nhìn thấy lại ở đây những người bà con của nước mình.
Đầu thế kỷ 20, sau khi thà nh Hà Nội bị phá, khu đất phía Tây thà nh được chia ra để bán cho những người Pháp già u có, khiến ở đây mọc thêm một khu phố Tây mới, nhiửu biệt thự mọc lên phản ánh trà o lưu kiến trúc đang thịnh hà nh ở Paris lúc bấy giử. Đó là những đường cong của phong cách Tân Nghệ thuật, sự đăng đối của Nghệ thuật Trang trí, sự chỉn chu của Phong trà o Hiện đại hay cái lạnh lùng của trường phái Chức năng.
Nhiửu kiến trúc bốc đồng đầu thế kỷ 20 đã xuất hiện, như biệt thự Schneider bên bử Hồ Tây. Trong khi đó thì những biệt thự khác lại phản ánh phong cách địa phương của các miửn trên đất Pháp: kiến trúc Corse, Nice hay Marseille, mái ngói Bordeaux hay đá đen Angers, mái nhọn miửn Bắc Pháp hay mái bằng kiểu Địa Trung Hải, biệt thự Alsace với đồ gỗ, vọng lâu vùng Provence...
Bên cạnh đó cũng phải kể đến Phủ toà n quyửn Đông Dương, được xây dựng xa trung tâm, vử phía Tây thà nh Hà Nội, giữa khu đồng ruộng mà sau nà y sẽ trở thà nh vườn Bách Thảo. Đó là một tòa nhà lớn so với cảnh quan xung quanh, nhưng còn thiếu hai cánh, không phải vì quá nặng đối với kiến trúc, mà là quá nặng đối với ngân sách lúc bấy giử. Cho nên ngà y nay, khi nhìn và o công trình nà y người ta vẫn thấy như thiếu thiếu một cái gì đó.
Nhưng đồ sộ nhất trong những kiến trúc Pháp, phải nói đến Nhà hát thà nh phố, đứng sừng sững đầu đường Trà ng Tiửn, được coi như là Champs-à‰lysées của thà nh phố thuộc địa, với những bậc thang bằng đá, lớn hơn nhiửu nhà hát của các thà nh phố lớn nước Pháp. Phửng theo mẫu của Opéra Garnier ở Paris, được hoà n thà nh năm 1911 sau hơn mười năm xây dựng, đến nay vẫn là nhà hát đẹp nhất của nước ta, mà những nhà hát của Sà i Gòn hay Hải Phòng cũng do người Pháp dựng nên, không thể sánh được.
Phố Phan Đình Phùng |
Hà i hòa hai phong cách à‚u à
Sự áp đặt của phong cách Pháp kéo dà i cho đến những năm 1920. Đến lúc nà y, dưới ảnh hưởng của kiến trúc sư Ernest Hébrard, người đầu tiên được Giải thưởng Lớn Rome năm 1904, nhà cầm quyửn Pháp đã chấp nhận một phong cách Đông Dương với những ngôi nhà có nhiửu mái lồng và o nhau và đầu nóc cong lên, với rất nhiửu cửa và hà ng cột thon thả, những ôvăng lợp ngói hình bán nguyệt, xen kẽ giữa đá và gỗ.
Đó là sự tìm tòi kết hợp giữa hai phong cách à và à‚u, tạo nên những kiến trúc độc đáo mà ngà y nay ta còn thấy ở trường Đại học Đông Dương, 1927 (nay là Đại học Dược), bảo tà ng Viện Viễn Đông Bác cổ, 1931 (nay là Bảo tà ng Lịch sử), Nha Tà i chính Đông Dương,1931 (nay là Bộ Ngoại giao).
Là n sóng kiến trúc đó được thay thế khi trường Mử¹ thuật Đông Dương ra đời năm 1927, với một phân ban kiến trúc, đã đà o tạo nên gần một trăm kiến trúc sư người Việt. Trong khi những tòa nhà công thường dà nh cho các kiến trúc sư Pháp, thì kiến trúc sư Việt lại vẽ kiểu cho những ngôi nhà tư của giới thượng lưu bản xứ. Một số đã tạo nên sự kết hợp hà i hòa hơn giữa hai phong cách à‚u à, phù hợp với khiếu thẩm mử¹ và điửu kiện khí hậu của địa phương. Ta có thể thấy những ngôi nhà đó náu mình một cách kín đáo trên các con đường nhử giữa phố Huế và đường Bà Triệu, đem lại cho thà nh phố một dáng vẻ độc đáo.
Dù theo phong cách nà o, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn ngủi, các kiến trúc sư của Hà Nội đã xây nên gần hai trăm biệt thự. Đó không phải là một con số nhử. Có lẽ vì vậy, mà đến nay các ngôi nhà thuộc địa đó vẫn được dư luận thừa nhận là đẹp, và những kiến trúc đó được coi là di sản của thà nh phố.
Ngà y nay người Hà Nội không còn có khái niệm gì vử cái gọi là phố ta, phố Tây thuở trước. Tất cả đửu thuộc vử một thà nh phố của người Việt. Có khác chăng là chúng ta đang đứng trước một Hà Nội cũ, khác với một Hà Nội của thời kử³ mở rộng, với những khu chung cư và nhà cao tầng đang mọc lên trên khắp vùng ngoại vi. Đặc trưng của Hà Nội cũ là gì? Đó sẽ là chủ đử mà chúng tôi sẽ quay lại sau.