Sớm có quy hoạch bảo tồn Di tích Hoà ng thà nh

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:32, 29/05/2010

(NHN) Trước mắt, Khu khảo cổ học 18 Hoà ng Diệu sẽ được bố trí đón khách hạn chế (khoảng 1.500 người/ngà y). Dịp Аại lễ 1000 năm Thăng Long, nhiửu di vật cũng sẽ được trưng bà y trong khu Thà nh cổ Hà  Nội.

Sau 7 năm kể từ khi phát lộ, di tích Hoà ng thà nh Thăng Long đã được là m mái che để bảo vệ, nhưng đó chỉ là  giải pháp tạm thời. Giám đốc Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa “ Thà nh cổ Hà  Nội Nguyễn Văn Sơn nhìn nhận Hoà ng thà nh cần được quy hoạch tổng thể để bảo tồn lâu dà i, tránh việc xuống cấp dần theo thời gian.

Sớm có quy hoạch bảo tồn Di tích Hoà ng thà nh

Những di vật của một Thăng Long nghìn năm tuổi.

Thưa ông, việc bảo tồn khu di tích Hoà ng thà nh Thăng Long đang gặp nhiửu khó khăn?

Hoà ng thà nh Thăng Long là  một khu di sản có bử dà y lịch sử­ hơn một ngà n năm liên tục, có các tầng văn hoá chồng xếp lên nhau. Các di vật nằm sâu dưới lòng đất từ 2 “ 4m trong điửu kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiửu, ẩm ướt vử mùa hè, khô hanh vử mùa đông. Аây là  môi trường thuận lợi cho các loại nấm mốc phát triển.  

Thực tế, những di tích, di vật nằm dưới mặt đất là  các hố khai quật khảo cổ học ở khu vực 18 Hoà ng Diệu, và  một số điểm thuộc Trục chính tâm của Hoà ng Thà nh Thăng Long đang chịu sự tác động vử thay đổi môi trường. Các di vật đã có hà ng ngà n năm nằm sâu dưới lòng đất với độ ẩm rất cao nhưng không tiếp xúc với không khí, nay đưa ra khửi lòng đất nên đang tự tiêu huỷ. Các di tích, di vật ở Khu khảo cổ học 18 Hoà ng Diệu có nguồn gốc từ các chất liệu khác nhau như xương, đá, gốm sứ, gạch ngói, gỗ, kim loại, di tồn thực vật, mà  mỗi loại lại cần có chế độ và  quy trình bảo quản riêng. Bên cạnh đó, hà ng triệu di vật gồm gạch ngói, chân tảng đá vẫn để ngoà i trời.

Vì sao đến bây giử vẫn chưa có giải pháp bảo vệ tổng thể, thưa ông?

Аể di tích không bị xuống cấp, cần phải có biện pháp bảo tồn lâu dà i. Nhưng muốn bảo tồn lâu dà i thì phải có chủ trương, phải lập quy hoạch cho khu di tích nà y, cũng như quy hoạch chung cho tổng thể di tích Hoà ng thà nh Thăng Long - Thà nh Hà  Nội.

Tuy nhiên, trên thực tế, các nhà  khoa học vẫn chưa thống nhất được vử quy mô bảo tồn bởi khu di tích vẫn còn đang trong quá trình nghiên cứu, phân loại di vật và  chưa có quy hoạch tổng thể. Аến nay, đã có nhiửu hội thảo bà n vử phương pháp bảo quản nhưng mới chỉ thống nhất được việc bảo tồn theo hai hướng: Bảo tồn những di tích cố định ngoà i trời để phục vụ cho việc nghiên cứu, tham quan du lịch sau nà y và  bảo tồn những di vật đã được lấy lên từ lòng đất.

Bước đầu đã tiến hà nh bảo quản cấp thiết Khu di tích đã phát lộ bằng việc là m nhà  mái che tạm các hố khai quật, một số di vật đã lấy lên được bảo quản trong kho tạm. Khu vực có nhà  mái che đã được chống nấm mốc, chống nước mưa, nước ngầm thường xuyên, một phần được che, đậy để giữ độ ẩm cần thiết khi thời tiết nóng và  khô. Viện khảo cổ học đã lấp cát một số khu vực khai quật còn lại như hố A5. Như vậy, vấn đử bảo quản cấp thiết, tạm thời đã và  đang thu được kết quả nhất định nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu, thực tế di vật và  các di tích vẫn trong tình trạng nguy cơ tiêu hủy cao.

Trong thời gian tới, các nhà  khoa học và  Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa “ Thà nh cổ Hà  Nội sẽ nỗ lực như thế nà o để đảm bảo hà i hòa giữa việc bảo vệ Hoà ng thà nh và  mở cử­a khu di tích để đông đảo nhân dân được chiễm ngườ¡ng những hiện vật mang giá trị lịch sử­ độc đáo?

Аối với khu vực di tích còn chưa xuất lộ cần có kế hoạch nghiên cứu cụ thể để là m sáng rõ hơn diện mạo cấu trúc của Khu Trung tâm, Trục chính tâm của Hoà ng thà nh Thăng Long qua các thời kử³ lịch sử­ (Lý “ Trần - Lê). Quan trọng nhất là  việc khai quật những phần diện tích còn lại trong khu di tích cần phải theo kế hoạch chi tiết, không khai quật ồ ạt, có sự hợp tác đa ngà nh, liên ngà nh, kết hợp hợp tác quốc tế.  

Sớm có quy hoạch bảo tồn Di tích Hoà ng thà nh

Giải pháp quy hoạch và  bảo tồn trung tâm chính trị Ba Аình và  Hoà ng Thà nh Thăng Long trong Аử án Quy hoạch Thủ đô - Ảnh: Chinhphu.vn

Việc nghiên cứu, phục dựng các di tích đã tồn tại cũng là  một hướng đi. Trước mắt, chúng tôi đã có đử nghị tập trung nghiên cứu vử khu vực điện Kính Thiên, sân Long Trì. Cần có các bước khai quật thăm dò, tập hợp tà i liệu, phục dựng bằng kử¹ thuật 3D, 4D trên cơ sở đó để xin ý kiến rộng rãi các nhà  khoa học của nhiửu lĩnh vực để hoà n thiện phương án phục dựng bằng mô hình, từ đó phục dựng khi đã có đủ cứ liệu khoa học và  điửu kiện cần thiết.

Vử nhu cầu chiêm ngườ¡ng Hoà ng thà nh Thăng Long của người dân, trước mắt, cần có kế hoạch xây dựng kho bảo quản di vật ngay trong khu Hoà ng thà nh theo hướng kho mở đử vừa phục vụ khách tham quan, vừa phục vụ công tác nghiên cứu. Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa “ Thà nh cổ Hà  Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học, sẽ trưng bà y một số di vật tại tòa nhà  cũ của Cục tác chiến (thuộc Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) nằm ngay giữa Trục chính tâm của Hoà ng thà nh Thăng Long để phục vụ du khách trong nước và  quốc tế dịp Аại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội.

Khu khảo cổ học 18 Hoà ng Diệu sẽ được bố trí đón khách hạn chế (khoảng 1.500 người/ ngà y). Tại khu nà y cũng cần có kế hoạch là m cầu hoặc hầm ngầm để đi từ khu Thà nh cổ sang và  ngược lại để thuận tiện và  đảm bảo an toà n cho du khách. Trong Аử án Quy hoạch thủ đô Hà  Nội đến năm 2030 và  tầm nhìn đến năm 2050 đã có phần bảo tồn trung tâm chính trị Ba Аình và  khu di tích Hoà ng thà nh Thăng Long. Hy vọng đây sẽ là  những chỉ dẫn cụ thể để quy hoạch tổng thể không gian cảnh quan và  hạ tầng kử¹ thuật đồng bộ.

Chính phủ