Hà  Nội có khả năng động đất mạnh hơn TP HCM

Tin tức - Ngày đăng : 07:53, 24/06/2010

(NHN) Trận động đất sáng nay khiến TP HCM "rùng mình" lần nữa dấy lên những dấu hửi đầy lo lắng vử khả năng chịu đựng của Hà  Nội vì nơi đây từng oằn mình chịu trận động đất 6,5 độ richter, không thua kém là  mấy so với cường độ của trận động đất hủy diệt Haiti (7 độ richter).

Chịu ảnh hưởng của trận động đất mạnh 4,7 độ richter, xảy ra ngoà i khơi tỉnh Bình Thuận sáng 23/6, nhiửu tòa nhà  tại TP HCM rung chuyển ở mức khiến người dân đang sống ở những tầng cao cảm nhận được rõ rà ng. Nhiửu người bất ngử và  lo lắng, chạy xuống dưới đường để đảm bảo an toà n.

Năm 2005 và  2007, TP cũng từng bị chấn động bởi những trận động đất có cường độ 4-5 độ richter xảy ra trên đới đứt gãy nà y.

Tiến sử¹ Lê Huy Minh, Giám đốc Trung tâm báo tin động đất và  cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, cho biết trận động đất sáng nay khiến TP HCM "rùng mình" chỉ là  một diễn biến địa chất bình thường, xảy ra trong hệ thống đứt gãy Bình Thuận - Vũng Tà u, và  sẽ không ảnh hưởng tới Hà  Nội.

Аộng đất cấp 8 có thể xảy ra

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, sự kiện trên lại lần nữa dấy lên những dấu hửi đầy lo lắng vử khả năng chịu đựng của Hà  Nội. "Thủ đô Hà  Nội nằm trong vùng có khả năng xảy ra động đất cấp 7, cấp 8. Trong lịch sử­, những trận động đất ở cấp độ trên đã xảy ra ở Hà  Nội và o các năm 1277, 1278 và  1285, gây chấn động rất mạnh là m đất nứt, núi lở, nhiửu công trình hư hại", tiến sĩ Lê Huy Minh cho biết.

Theo ghi nhận, cấp động đất lớn nhất ở Hà  Nội là  cấp 8, tương đương 6,5 độ richter. Mặc dù chỉ được coi là  động đất ở mức trung bình theo tiêu chuẩn của thế giới, nhưng con số nà y không thua kém là  mấy so với cường độ của trận động đất hủy diệt Haiti (7 độ richter) và  điửu nà y khiến nhiửu người giật mình.

Quang cảnh sau trận động đất hủy diệt Haiti.

Thủ đô Hà  Nội sẽ ra sao nếu một trận động đất mạnh cấp 8 bùng phát với tâm chấn nằm trong khu vực nội thà nh của thà nh phố (điửu hoà n toà n có thể xảy ra trên lý thuyết)?

Аưa ra một kịch bản chính xác vử hậu quả động đất ở Hà  Nội là  rất khó. Chỉ có điửu chắc chắn rằng, mức độ tà n phá của một trận động đất như vậy sẽ là  không nhử. Theo nguyên lý tính toán, không có công trình nà o là  không thể hư hửng vì động đất. Mục đích của việc tính toán là  là m sao cho hư hại công trình ở mức thấp nhất, thiệt hại con người ở mức tối thiểu, GS Trần Chủng nhận định và  cho biết thêm, điểm đen vử an toà n động đất ở Hà  Nội và o thời điểm hiện tại chính là  những khu nhà  tập thể đã hư hửng và  xuống cấp. Trên toà n địa bà n thà nh phố vẫn tồn tại hà ng chục tòa nhà  được xếp và o danh sách chung cư nguy hiểm. Dưới tác động của những chấn động mạnh, sự sụp đổ của các công trình nà y không phải là  điửu khó tưởng tượng. 

Có người nói rằng những công trình cũ đó đã tồn tại cả chục năm rồi, có sao đâu?. Thái độ chủ quan đó là  không thể chấp nhận được. Dù xác suất xảy ra động đất là  rất thấp nhưng chúng ta phải tôn trọng quy luật khách quan của thiên nhiên để không bị bị giật mình mỗi khi xảy ra một sự kiện kinh hoà ng như trong nhiửu năm vừa qua, GS Trần Chủng chia sẻ.

Lo cho khu tập thể Kim Liên, Thà nh Công, Giảng Võ...

Аử cập tới khả năng chống chịu động đất (kháng chấn) của công trình xây dựng ở Hà  Nội, GS TS Trần Chủng, Trưởng ban chất lượng của Tổng hội Xây dựng Việt Nam, cho biết: Trước đây, các công trình xây dựng phải tuân thủ theo tiêu chuẩn vử tính toán kháng chấn của Liên Xô. Từ năm 2006, Việt Nam đã có tiêu chuẩn mới là  tiêu chuẩn TCVN 375:2006 vử thiết kế công trình chịu động đất.

Nhà  cao tầng là  những công trình chịu ảnh hưởng nhiửu nhất bởi động đất.

Theo GS Chủng, nhà  cao tầng là  đối tượng nhạy cảm nhất với động đất do tỉ lệ chênh lệch lớn giữa chiửu cao và  chiửu rộng, dẫn đến dao động mạnh. Bên cạnh đó, kết cấu của các công trình nà y rất phức tạp, nên ngoà i việc tính toán kháng chấn trên lý thuyết, còn phải thử­ nghiệm ở phòng thí nghiệm động đất, nghiên cứu phản ứng để chọn giải pháp kết cấu hợp lý.

"Dựa trên bản độ phân vùng động đất năm 1996 của Viện Vật lý địa cầu, tất cả nhà  cao tầng ở Hà  Nội đửu được thiết kế để chống chịu mức động đất cao nhất là  cấp 7 hoặc cấp 8", GS Trần Chủng cho biết. 

Bên cạnh nhà  cao tầng, các công trình công cộng, công trình có ý nghĩa quan trọng vử kinh tế, chính trị như bệnh viện, trạm điện, đà i truyửn hình cũng được yêu cầu tính toán kháng chấn kử¹ lườ¡ng để bảo đảm các chấn động chỉ ảnh hưởng ở mức tối thiểu đến sự vận hà nh của các công trình nà y.

Với những công trình nhà  ở do người dân xây dựng với chiửu cao từ 4 tầng trở xuống, Bộ Xây dựng không bắt buộc phải tính toán kháng chấn do những công trình nà y có độ cứng theo phương đứng nhử, dao động yếu khi xảy ra động đất.  

Theo đánh giá của GS Trần Chủng, yêu cầu tính toán kháng chấn đối với nhà  cao tầng và  công trình công cộng đã được quan tâm và  thực hiện đầy đủ trong những năm gần đây, độ bửn của những công trình mới xây dựng ở Hà  Nội là  có thể tin tưởng. 

Mặc dù trận động đất tại Chile có cường độ lớn hơn nhiửu so với trận động đất ở Haiti (8,8 độ richter so với 7 độ richter) nhưng mức độ thiệt hại nhân mạng lại thấp hơn một cách đáng kể (khoảng 300 người so với 250.000 người). Sự khác biệt vử chất lượng của các công trình xây dựng tại hai quốc gia nà y là  một lời giải đáp quan trọng cho hiện tượng trên.

Vướng mắc lớn nhất đối với ngà nh xây dựng Hà  Nội hiện nay là  những khu nhà  tập thể 4, 5 tầng như ở  Kim Liên, Thà nh Công, Giảng Võ..., được xây dựng từ trước năm 1990, nay đã xuống cấp nghiêm trọng, GS Trần Chủng nói. Những khu nhà  nà y phần lớn là  nhà  lắp ghép tấm lớn, không được thiết kế kháng chấn do là  nhà  thấp tầng. Bên cạnh sự quá đát theo thời gian, sự cơi nới của các hộ dân khiến cho các khu nhà  tập thể trở nên mất cân đối, rất bất lợi khi xảy ra động đất.

Đất Việt